- Gia nhập AFTA, WTO nên rào cản nhập khâu giảm
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠTĐỘNG KINH DOANH
_ - Trinh độ, năng lực cán bộ còn yếu, nhát là cán bộ có trình độ ngoại ngữ,
kinh doanh thương mại giỏi đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập kinh tế. - Chi phí đầu vào không ổn định và có xu hướng tăng
5.1.3. Cơ hội:
- Gia nhập AFTA, WTO nên rào cản nhập khâu giảm
- Nhu cầu gạo chất lượng cao tăng
- Hình thức hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao ngày càng được nhân rộng - Chính phủ và các ban ngành đều rất quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại
5.1.4. Thách thức:
- Khách hàng đòi hỏi chất lượng ổn định và yêu cầu khá cao về thương hiệu - Khả năng cung ứng nguyên liệu của người cung cấp không ổn định
- Xuất hiện nhiều công ty kinh doanh gạo cạnh tranh gay gắt về giá và chất lượng giữa các doanh nghiêp trong và ngoài nước
- Công nghệ trên thế giới ngày càng hiện đại.
- Dịch bệnh và hạn hán và lũ lụt, chất lượng gạo không đồng đều
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KINH DOANH
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KINH DOANH ngày càng cao cần đưa ra một số chiến lược kinh doanh gạo từ việc sử dụng những mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, khắc phục những yếu kém, giảm bớt những nguy cơ, thách thức nhằm mang lại hiệu quả cao cho công ty như sau:
5.2.1. Tăng sản lượng tiêu thụ
Giữ vững và mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước, đây mạnh sản lượng bán ra nhằm tăng doanh thu bằng nhiều cách, biện pháp như thành lập xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trường, thiết lập hệ thống phân phối, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu qua báo, đài, Internet, thị trường thế ĐIỚI.
Xây dựng và phát triển thương hiệu riêng của công ty trên thị trường thế ĐIỚI nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh như nâng cao chất lượng đặc biệt là những sản phẩm có thế mạnh, là loại đặc sản, quảng bá thương hiệu, đưa thương