Tổng dư nợ Triệu đông 1.218.000| 1.428.000 1.470

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam - chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 73)

- chỉ nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2008

Tổng dư nợ Triệu đông 1.218.000| 1.428.000 1.470

HSLR % 0,0804 0,1007 0,0852

ROA % 0,0242 0,0285 0,0303

Mức lợi nhuận biên tế % 21232| 1/9372| 3/2927

TN lãi/CP lãi Lân 1,3619 1,3745 1,5420

Lợi nhuận/Thu nhập (Tỷ

mất LN) % 32,18 40,31 34,11

Hệ số sử dụng tài sản % 7,535 7,075 8,885

(nguồn: phòng kê toán Tổng công ty cô phần tài chính dâu khí Việt Nam

— chỉ nhánh Cẩn Thơ) 4.6.1.1 Hệ số lãi ròng 4.6.1.1 Hệ số lãi ròng

Hệ số này thể hiện một đồng thu nhập sẽ sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số này càng cao thì công ty hoạt động càng có hiệu quả.

Hệ số lãi ròng tăng không đều qua các năm. Năm 2009, hệ số này tăng lên 0.1007 có nghĩ là khi công ty có 100 đồng thu nhập thì sẽ có lợi nhuận ròng là 10,07 đồng lợi nhuận. Năm 2010, hệ số này giảm xuống còn 0.0852 cho thấy 100 đồng thu nhập bỏ ra chỉ đem về cho công ty 8,52 đồng lợi nhuận.

4.6.1.2 Suất sinh lời tài sản - ROA

Chỉ số này cho ta thấy khả năng bao quát của Ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một

đồng tài sản hay một đồng tải sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA lớn ngân hàng kinh doanh có hiệu quá, có cơ cấu tải sản hợp lý. Tuy nhiên,

ROA quá lớn cũng là nỗi lo của nhà phân tích vì rủi ro luôn đi cùng lợi nhuận Cao.

Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ số Lợi nhuận/tông tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau: ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản

* Phân tích nhân tô ảnh hưởng đến ROA năm 2009/2008

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam - chi nhánh cần thơ (Trang 72 - 73)