I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM
Giai đoạn dậy thì
3.4. Giai đoạn răng sữa
+ Lứa tuổi nhà trẻ (1-3 tuổi)
- Giai đoạn này được chia làm 2 giai đoạn nhỏ:
3.4. Giai đoạn răng sữa
- Đặc điểm sinh lý: + Lứa tuổi nhà trẻ:
→ Trẻ vẫn phát triển mạnh về cân nặng và chiều cao nhưng chậm hơn so với trước.
→ Hệ tiêu hoá dần hoàn thiện: răng sữa mọc đủ lúc 2 tuổi (20 răng).
→ Chức năng hệ thần kinh cũng hoàn thiện dần: trẻ biết nói và hiểu lời nói, có sự phối hợp các hoạt động nên có những hoạt động phức tạp: chạy nhảy, leo trèo, chơi đồ chơi, có khả năng tự phục vụ mình…
3.4. Giai đoạn răng sữa
- Đặc điểm sinh lý: + Lứa tuổi mẫu giáo:
→ Hệ cơ xương được hoàn thiện, chân phát triển nhanh chóng, cơ thể dài ra, mất vẻ bụ bẫm. → Trẻ bắt đầu rụng răng sữa.
→ Hệ TKTW phát triển mạnh và được hoàn thiện: ngôn ngữ phát triển mạnh, trẻ nhận biết được màu sắc nên có thể tập vẽ, tập đếm và tập viết → tạo điều kiện cho trẻ đi học vào cuối giai đoạn này.
→ Trẻ thích tò mò, ham tìm hiểu môi trường xung quanh, thích kết bạn cùng tuổi…
+ Trong giai đoạn này những tác động tốt hay xấu của môi trường xung quanh rất dễ ảnh hưởng đến trẻ.
3.4. Giai đoạn răng sữa
3.4. Giai đoạn răng sữa
- Đặc điểm bệnh lý:
Do tiếp xúc nhiều nên trẻ dễ mắc các bệnh lây nhiễm như cúm, sởi, ho gà, dễ bị tai nạn như ngộ độc thức ăn, điện giật, đuối nước, ...
3.5. Giai đoạn tuổi học sinh nhỏ
- Từ 7 – 11 tuổi
- Đặc điểm sinh lý:
+ Cấu tạo và chức năng của các cơ quan đã hoàn chỉnh.
+ Tế bào vỏ não đã hoàn toàn biệt hoá, các đường dẫn truyền đã hoàn thiện, chức năng của bán cầu đại não phát triển mạnh và phức tạp.
+ Hệ thống cơ phát triển mạnh.
3.5. Giai đoạn tuổi học sinh nhỏ
- Đặc điểm bệnh lý:
Trẻ mắc các bệnh liên quan đến học đường như cận thị, vẹo cột sống, …
3.6. Giai đoạn dậy thì
- Giới hạn tuổi dậy thì khác nhau tuỳ theo giới, môi trường, hoàn cảnh KTXH.
+ Nữ: khoảng 12 - 15 tuổi. + Nam: khoảng 13 - 16 tuổi - Đặc điểm sinh lý:
+ Cơ thể tăng trưởng và phát triển nhanh, các cơ bắp phát triển nhanh: vai rộng, ngực nở, mông to…chiều cao tăng 5- 8 cm/ năm, cân nặng tăng 4 -8 kg/ năm
3.6. Giai đoạn dậy thì
- Đặc điểm bệnh lý:
Trẻ mắc một số bệnh như rối loạn nội tiết, sinh dục, …
I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM 3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em
* Kết luận sư phạm
- Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng. Cần nắm vững để kịp thời phát hiện những diễn biến xấu. Nuôi dưỡng và giáo dục cần phối hợp.
- Ranh giới giữa các thời kỳ không cố định, song tất cả trẻ em đều trải qua các thời kỳ đó. - Cần có quan điểm “động” khi nghiên cứu trẻ em.