2. Phương pháp nghiên cứu
3.4.4. Tác dụng dãn mạch vành tai thỏ
- Súc vật thí nghiệm: Thỏ trưcmg thành (Oryctolagus cimniculus), giống đực, trọng lượng trung bình 3,0 ± 0,2 kg/con, nuôi dưỡng theo chế độ bình thường tại phòng nuôi súc vật thí nghiệm Bộ môn Dược lực- Trưòíng Đại học Dược Hà Nội.
- Nguyên tắc tiến hành:
Pha dung dịch chế phẩm với dung dịch Ringer vào các nồng độ khác nhau: 0.025%; 0.05%; 0.1%.
Cô lập tai thỏ, nuôi trong dung dịch Ringer. Đếm số giọt chảy trong 1 phút ở điều kiện bình thường. Đếm số giọt chảy trong 1 phút với các chế phẩm ở các nồng độ đã pha, ta có kết quả ghi tại bảng 16, 17.
Báng 16: Kết quả thử tác dụng của chế phẩm BH, trên tai thỏ cô lập.
STT Ringer Thuốc thử 0.025% % dãn mach
1 58 88 34.09 2 56 54 -3.70 3 64 6 6 3.03 4 64 93 31.18 6 55 72 23.61 7 54 60 1 0 .0 0 8 60 68 11.76 9 57 60 5.00 Average 59 70 13.10 STDEV 1.5 4.3 FTEST 0.0062 TTEST 0.0296
Nhân xét:
Chế phẩm BH| có tác dụng giãn mạch tai thỏ nhiều hofn so với lô thử không uống chế phẩm thử. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P< 0.05)
Bảng 17: Kết quả thử tác dụng của chế phẩm BH2 trên tai thỏ cô lập.
STT Ringer Thuốc thử 0.025% % dãn mạch 1 52 38 -36.84 2 56 38 -47.37 3 88 84 -4.16 4 72 8 6 16.28 5 6 6 42 -57.14 6 80 6 8 -17.65 7 80 52 -53.85 8 59 93 36.56 9 56 42 -33.33 Average 6 8 60 -22.01 STDEV 4.3 7.5 FTEST 0.1337 TTEST 0.2965 Nhân xét:
Chế phẩm BH2 không có tác dụng làm giãn mạch tai thỏ mà ngược lại nó còn có xu hướng làm co mạch.
3.5. Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao lỏng BHi, BHj. 3.5.1. Ttiêu chuẩn cơ sở cao lỏng BHi
Cống thức điều chế: Cho lOOml thành phẩm:
Bạch quả Một gam 1 g
Đưong quy Sáu mươi gam 60 g
Aspartam Không phẩy hai gam 0,2 g
Acid benzoic Không phẩy hai gam 0,2 g
Tiêu chuẩn nguyên phu liêu.
Bạch quả (Flos extract ginkginis bilobae) Đạt DĐTQ
Đương qui (Radix Angelicae sinensis) Đạt DĐVN III
Aspartam Đạt BP 98
Acid benzoic (Acidum benzoicum) Đạt DĐVN III
Nước cất (Aqua potabilis) Đạt tiêu chuẩn Viện VSDT
C hất lương thành phẩm
+ Màu sắc, mùi vị: Chế phẩm là chất lỏng màu vàng nâu, thơm mùi dược liệu, vị ngọt hơi đắng.
+ Độ trong và độ đồng nhất: Hơi sánh, đồng nhất, không có váng mốc ,không có cặn bã dược liệu và vật lạ.
+ Tỷtrọng(ở2(fC ): 1,0739
+ Thể tích: 100 ml ± 6% (94 - 106 ml). + pH\ 5- 6
+ Định tính: Qiế phẩm phải thể hiện phép thử định tính SKLM của Bạch quả (với thành phần flavonoid), Đương quy ( với thành phần coumarin), đối chiếu kết quả của từng vị với chế phẩm.
+ Độ nhiễm khuẩn:
- Tổng số vi khuẩn hiếu khí không quá 10.000 vi khuẩn/ml. - Tổng số nấm mốc và nấm men không quá 100 khuẩn lạc/ml. - Không được có vi khuẩn gây bệnh; E. Coli, Staphylococcus Công dung:
Điều trị rối loạn tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, kém tập trung, chóng mặt, ù tai, giảm thính lực, cao huyết áp.
Cách dùng, liều dùng:
Người lớn; 1 0 -1 5 ml/ lần X 2 lần/ ngày. Trẻ em: liều bằng 1/2 liều ngưòi lófn.
Han dùng:
24 tháng kể từ ngày bào chế.
3.5.2. Tiêu chuẩn cơ sở cao lỏng BH2
Công thức điều chế: Cho lOOml thành phẩm;
Bạch quả Một gam 1 g
Đương quy Sáu mươi gam 60 g
Trần bì Sáu gam 6 g
Cam thảo Bốn gam 4 g
Acid benzoic Không phẩy hai gam 0 .2 g
Nước cất Vừa đủ một trăm mililit vđ 10 0 ml
Tièu chuẩn nguyên phu lièu.
Bạch quả
Flos extract ginkginis bilobae
Đạt DĐTQ
Đương qui Radix Angelicae sinensis Đạt DĐVN III
Trần bì Pericarpium Citri reticulatae perenne Đạt DĐVN III
Cam thảo Radix Glycyrrhizae Đạt DĐVNIII
Acid benzoic Acidum benzoicum Đạt DĐVN III
Nước cất Aqua potabilis Đạt tiêu chuẩn Viện VSDT
Chất lương thành phẩm:
+ Màu sắc, mùi vị: Chế phẩm là chất lỏng màu nãu đen, thơm mùi dược liệu, vị ngọt hơi đắng.
+ Độ trong và độ đồng nhất: Sánh, đồng nhất, không có váng mốc ,không có cặn bã dược liệu và vật lạ.
+ Tỷ trọng {ở Ití^cy. 1,0816
+ T h ể tích: 100 ml ± 6% (94 - 106 ml).
+ pH : 5 - 6
+ Đ ịnh tính: Chế phẩm phải thể hiện phép thử định tính SKLM flavonoid của Bạch quả, Trần bì, Cam thảo; coumarin của Đương quy. Đối chiếu sắc kí đồ của từng vị với chế phẩm.
+ Độ nhiễm khuẩn:
- Tổng số vi khuẩn hiếu khí không quá 10.000/ml.
- Tổng số nấm mốc và nấm men không quá 100/ml.
- Không được có vi khuẩn gây bệnh: E. Coli, Staphylococcus aureus,
Pseudomonas aeruginosa
Công năng - chủ tri; Hoạt huyết, bình can hạ áp. Dùng cho các trường hợp đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, cao huyết áp thể nhẹ, rối loạn tuần hoàn não kèm xơ vữa mạch máu và dãn tĩnh mạch ngoại vi.
Kiêng kv; Không dùng cho phụ nữ có thai C ách dùng, liều d ù n g :
Người lớn: 10 - 15 m l/ lần X 2 lần/ ngày. Trẻ em: liều bằng 1/2 liều người lớn. H an dùng; 24 tháng kể từ ngàv bào chế.
3.6. Bàn luận
Các chế phẩm Bổ huyết ích não hiện có trên thị trường có nhiều và thông thường chỉ được bào chế dưới dạng viên nén. Những nghiên cứu, chứng minh một cách khoa học về tác dụng của chúng thì còn rất ít tài liệu nói tới.
Dạng thuốc cao lỏng Bổ huyết ích não phần lófn được dùng cho những bệnh nhân cao tuổi, cần điều trị trong thời gian dài. Mặt khác, với dạng cao lỏng, dễ uống, dễ nuốt, hấp thu dễ dàng hơn, nhanh hơn. Do đó, dạng cao lỏng sẽ phát huy tác dụng tốt hơn.
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu chế phẩm BH|, BH2 một cách có hệ thống bao gồm; xây dựng công thức, xây dựng quy trình bào chế, kiểm định sự có mặt của các vị thuốc trong cao thuốc và thử một sô' tác dụng sinh học của chế phẩm. Đặc biệt, cùng với việc tiến hành song song giữa hai công thức BH|, BH2
chúng tôi nhận thấy mỗi phưofng thuốc có những uu điểm nổi trội như sau:
+ Chế phẩm BH| gồm hai vị Bạch quả, Đưcíng quy được bào chế dưới dạng cao lỏng đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam III. Mặc dù trên thị trường có rất nhiều chế phẩm gồm hỗn hợp hai vị nhưng chưa có các chứng minh khoa học. Qua thời gian nghiên cứu, chúng tôi thấy BHi có tác dụng hạ huyết áp tốt trên thỏ, giãn mạch ngoại vi tốt, kéo dài thời gian chảy máu và không có độc tính cấp. Do đó chế phẩm có thể dùng cho những người bị rối loạn tuần hoàn não và cao huyết áp.
+ Chế phẩm BH2 có gia giảm thêm 2 vị Trần bì và Cam thảo. Theo lý luận của Y học cổ truyền, Trần bì có tác dụng hành khí, làm tăng khả năng đưa huyết lên não, Cam thảo vừa có tác dụng hành khí, vừa đóng vai trò dẫn thuốc và điều vị. v ề mặt bào chế, BH2 dễ tiến hành hơn so với BH| màu sắc nâu đậm. độ đồng nhất cao hcín, thơm mùi đặc trưng của Đương quy, Trần bì. v ề tác dụng sinh học, chế phẩm BH2 có tác dụng hạ áp không bằng chế phẩm BH|, không có độc tính cấp, song không có tác dụng giãn mạch ngoại vi, rút ngắn thời gian chảy máu. Do đó có thể dùng cho những người rối loạn tuần hoàn não có kèm theo xơ vữa tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch ngoại vi. Như vậy qua hai chế phẩm nghiên cứu, có thể góp phần hoàn chỉnh thêm về việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh rối loạn tuần hoàn não ở các thể bệnh khác nhau mà trên thực tế hiện nay các thuốc cổ truyền chưa thực hiện được.
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT
4.1. Kết luận.
Qua một số kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tôi có một số kết luận sau:
4.1.1. Bào chế phương thuốc BHị,BH2 .
• Đã tiến hành chế biến và bào chế phương thuốc BH| và BH2 theo tiêu chuẩn của DĐVN III về cao lỏng. Chế phẩrn được đóng trong chai nhựa trắng, thể tích 100 ml (± 6 ml), nút kín có kèm theo nhãn.
• Kiểm định thành phẩm cao lỏng BH| và BH2 theo tiêu chuẩn của chuyên luận “ Cao lỏng” của Dược điển Việt Nam III.
4.1.2. Khảo sát một sô chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cao lỏng
• Xác định các tính chất vật lí của cao: Chế phẩm BH|, BH2 ở thể lỏng, hơi sánh có màu vàng nâu, thơm mùi đặc trưng của cao, vị ngọt hơi đắng, tỷ trọng ở 2 0*’ của BH, là 1,0739; của BHjlà 1.0816. pH của BH| và BH2 từ 5 - 6.
• Định tính sự có mặt của các vị thuốc có trong cao thuốc bằng SKLM.
Xác định được sự có mặt của Bạch quả trong chế phẩm BH,; Bạch quả, Trần bì, Cam thảo trong chế phẩm BH2 thông qua phản ứng của flavonoid. Xác định được sự có mặt của Đưcíng quy trong chế phẩm BH|, BH2 thông qua phản ứng của Coumarin.
4.1.3. Sơ bộ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của chê phẩm BH¡, BH2
Tiến hành xây dựng được tiêu chuẩn cho hai chế phẩm theo tiêu chuẩn của DĐVN III. Đặc biệt, về công dụng, chế phẩm BH| được dùng để điều trị rối loạn tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, kém tập trung, chóng mặt, ù tai, giảm thính lực, cao huyết áp. Chế phẩm BH2 chủ yếu được sử dụng điều trị rối loạn tuần hoàn não kèm xơ vữa tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch ngoại vi.
4.1.4. Về tác dụng sinh học,
+ Chế phẩm BH,: ở liều 162 g/kg (liều tối đa mà chuột có thể uống được) không thể hiện độc tính cấp. Chế phẩm có khả năng kéo dài thời gian chảy máu trên chuột nhắt, có tác dụng hạ huyết áp trên thỏ và làm giãn mạch tai thỏ.
không thể hiện độc tính cấp, có tác dụng hạ áp nhẹ, song không có tác dụng giãn mạch ngoại vi, rút ngắn thời gian chảy máu.
4.2. Đề xuất
Qua thời gian làm thực nghiệm cùng với một số kết quả thu được, chúng tôi có một số đề xuất sau:
- Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình bào chế chế phẩm cao lỏng BH„ BH2.
- Cần đi sâu nghiên cứu thêm thành phần hoá học và một số tác dụng dược lý về thời gian đông máu của hai chế phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Vỉẽt Nam
1. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Sơ bộ nghiên cứu thành phần hoá học và một sô tác dụng dược lý của bài thuốc điều trị thiểu năng tuần hoàn não, luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1993-1998, Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ môn bào chế Trường Đại học Dược Hà nội (2004), Kĩ thuật bào chế và
sinh dược học các dạng thuốc, Nxb Y học, Hà Nội.
3. Bộ môn bào chế Tnicfng Đại học Dược Hà nội (1999), Thực tập bào c h ế ,
Nxb Y học, Hà Nội.
4. Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Dược
học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội.
5. Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Kỹ
thuật c h ế biến và bào c h ế thuốc cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội.
6. Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng dược
liệu tập ỉ, II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
7. Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược
ỉiệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
8. Bộ môn Dược lực Trưòfng Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược lực,
Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
9. Bộ món Dược lực Trường Đại học Dược Hà Nội (1994), Thực tập sinh lý,
Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
10. Bộ môn Hoá sinh Trường Đại học Dược Hà Nội (1996), Bài giảng hoá sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
11. Bộ môn Y học cổ truyền Trường đại học Y Hà Nội (2002), Bài giáng y học
cổ truyền tập ỉ, Nxb Y học, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nxb Y học, Hà Nội.
13. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc,
NXB Y học.
14. Đỗ Trung Đàm (2002) - Viện dược liệu, Sử dụng Microsoft Excel trong thống kê sinh học, chế bản tại viện Dược liệu.
học cây thuốc, NXB Y học.
16. Đặng Thị Thanh Hoan (2001), Góp phần nghiên cíai bài thuốc Đương quy
bổ huyết thang gia giảm, luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1996- 2001, Trường Đại học Dược Hà Nội.
17. Trần Văn Kỳ (1997), Dược học cổ truyền, Nxb TP HCM
18. Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 19. Hải Thượng Lãn ô n g (1996), Hải Thượng y tông tăm lĩnh, quyển 1, NXB
Y học.
20. Phạm Xuân Sinh (1999), Phương pháp c h ế biến thuốc CCÌ truyền, Nxb Y học, Hà Nội.
21. Phạm Xuân Sinh, Hoàng kim Huyền (1992), Vi sao Trần bì, Tạp chí dược học số 2.
22. Trường Đại học Y Hồ Nam (1975), Tập đơn thuốc thảo mộc chọn lọc (Bản dịch), Thư viện y học Trung ương.
23. Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ (1995), Tuyển tập phương thang đông y,
NXB Đồng Nai.
24. Đoàn Thị Thu, viện dược liệu ( 1986), Nghiên cứii tác dụng dược lý của Đương quy, Nxb Y học, Hà Nội.
25. Tuệ Tĩnh (1996), Nam Dược thần hiệu, NXB Y học
26. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
27. Viện Dược liệu(1996), Nghiên cứii tác dụng dược lý của Đương quy, NXB Y học.
28. Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1993), Phương pháp bào ch ế và sử dụng
thuốc đông dược, NXB Y học.
29. Viện Đông Y (1986), Phương pháp bào chế Đông Dược, NXB Y học. 30. Viện thông tin y học trung ương (Ỉ9S2),Thiên gia diệu phương, NXB Chiến
Tài liêu tiếng Anh
31. Chiu HF, Lin c c , Yang c c , Yang F (1988). The pharmacological and phathological studies an several hepatic protective crude drugs from
taiwan (I), Am J Chin Med.
32. National Institute of Materica Medica Hanoi Vietnam (1999), Selected Medicinal Plants in Vietnam, Vol 2, Science and technology publshing house.
33. Who. Monographs on selected medicical plants. Vol 1. World Health organization. Geneva. Tiếng T ru n g Quốc !/! $ 7 7^- í p â
TIÊU CHUẨN Cơ SỞ SỞ Y TẾ NAM ĐỊNH CÒNG TY CỔ PHẦN Dược NAM ĐỊNH CAO LÁ BẠCH QUA Tiêu ch u ẩ n s ố 0350 - B - 0 0 6 - 0 4 Có hiệu lự c từ ngàv ký
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT:
1.1. Bào chế: Cao lá bạch quả là sản phẩm được chiết bằng Ethanol và làm khô từ lá bạch quả (Ginkgo biloba L . ) họ Bạch quả (G inkgoaceae).
1.2. Nguyên liệu:
Lá Bạch quả (Ginkgo biloba L .) : Đ ạt D Đ TQ 2000
1.3. Chất lượng thành phẩm:
1.3.ỉ. Tính chất'. Bột màu vàng nâu, có mùi đặc trưng của Bạch quả, vị đắns, tan trong Ethanol.
1.3.2. Mất khối lượng do làm khô: Không quá 5%.
1.3.3. Kim loại nặng: Không quá 20 ppm.
1.3.4. Tro Sulfat: Không quá 2,5%.
1.3.5: Đ ịnh tính: O iế phẩm phải thể hiện phép thử định tính của Bạch quả.
1.3.6. Định lượng: Q iế phẩm phải chứa không dưổi 24% Flavonoid toàn phần, tính trên chế phẩm khan.
1.3.7. Đ ộ nhiễm khuẩn:
- Tổng số vi khuẩn hiếu khí: không quá 10.000 khuẩn lạc/ Ig c h ế phẩm. - Tổng số nấm và m ốc không được quá 100 khuẩn lạc/ Ig c h ế phẩm .
- K hông được có các vi khuẩn gây bệnh: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa.
n . PHƯƠNG PHÁP THỬ:
2.2. Mất khối lượng do làm khô: Thử theo DĐVN n i, phụ lục 5.16. 2.3. Kim loại nặng:
Lấy Ig chế phẩm, tiến hành theo phương pháp 3, phụ lục 7.4.7, DĐVNIII
2.4. Tro Sulfat:
Lấy Ig chế phẩm, tiến hành theo phươns pháp 2, phụ lục 7.7, DĐVN III 2.5. Đ ịn h tín h :
2.5.1. Thuốc thử:
- Methanol: tinh khiết d ù n s cho sắc ký. - Dụng dịch Acid Phosphoric 0,5% (TT). - Dung dịch Acid Hydrocloric 10% (TT).
2.5.2. Đ iềủ kiện sắc kỷ:
- Cột Lichrosorb RP 18 (10p.m, 250mm X 4mm).
- Pha động: Hỗn hợp dung môi A: B (58:42), hoặc thay đổi tỷ lệ cho phù hợp.