Giới thiệu cuộc đời Mị, A Phủ: 2) Diễn biến tõm trạng của Mị:

Một phần của tài liệu Ăn điểm phần văn nghị luận xã hội và phần đọc hiểu tác phẩm trong thi đại học (Trang 61 - 66)

- Gan gúc, tỏo bạo: bỏ trốn lờn nỳi cao khi bị bắt đem bỏn; dỏm đỏnh con quan dự

1) Giới thiệu cuộc đời Mị, A Phủ: 2) Diễn biến tõm trạng của Mị:

2) Diễn biến tõm trạng của Mị:

- Lỳc đầu, khi nhỡn thấy A Phủ bị trúi, Mị vẫn “thản nhiờn thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cỏi xỏc chết đứng đấy, cũng thế thụi”.

- Nhưng khi nhỡn thấy “dũng nước mắt lấp lỏnh bũ xuống hai hừm mỏ đó xỏm đen lại” của A Phủ, Mị nhớ lại cảnh Mị bị trúi. Lỳc này Mị mới thương A Phủ, ý thức được tội ỏc của bọn thống lớ. Tỡnh thương, sự thụng cảm ngày càng tăng lấn ỏt dần nỗi sợ cố hữu trong Mị “nú bắt trúi đứng người ta đến chết, nú bắt mỡnh chết, bắt trúi đến chết người

đàn bà ngày trước, chỳng nú thật độc ỏc”.

- Thương người đó khiến Mị cú hành động tỏo bạo: cởi trúi cho A Phủ

+ Nếu thống lớ biết thỡ Mị sẽ bị trúi thay, nhưng Mị đó khụng cũn nghĩ đến chớnh mỡnh nờn cắt dõy trúi cứu A Phủ.

+Hành động cú ý nghĩa: khụng chỉ giải thoỏt A Phủ, Mị cũn cắt sợi dõy vụ hỡnh ràng buộc mỡnh với gia đỡnh thống lớ. Cắt dõy cởi trúi cho A Phủ là Mị tự cắt dõy cởi trúi cho chớnh mỡnh thoỏt khỏi hai nhà tự: thần quyền, cường quyền. A Phủ chạy thoỏt, Mị “đứng lặng trong búng tối” rồi “chạy theo A Phủ”. Mị khụng muốn chết cũng khụng muốn sống cuộc sống cũ.

+ Hành động của Mị là kết quả tất yếu, đỉnh điểm của sức sống tiềm ẩn, của sự phản khỏng. Tỏc giả đó mụ tả tinh tế diễn biến tõm trạng phức tạp nhưng hợp lớ của Mị, từ thương người đến thương mỡnh, từ cứu người đến cứu mỡnh. Một mặt cụ cam chịu nhẫn nhục, mặt khỏc cụ luụn cú ý thức phản khỏng, thể hiện sức sống mónh liệt.

Túm lại, hỡnh tượng Mị tiờu biểu cho số phận của người phụ nữ miền nỳi, đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, đặc biệt là khỏt vọng sống chớnh đỏng của con người.

Đỏnh giỏ

- Hỡnh tượng Mị thể hiện ý thức phản khỏng, khỏt vọng sống tự do, hạnh phỳc, những nột tớnh cỏch tiờu biểu của người dõn miền nỳi giai đoạn này.

- Nghệ thuật: Trần thuật hấp dẫn, đan xen quỏ khứ và hiện tại, xõy dựng tỡnh huống đặc sắc, miờu tả tõm lớ tinh tế.

Đề 5: Cảm nhận của anh (chị) về khỏt vọng sống của nhõn vật Mị thể hiện trong đờm tỡnh mựa xuõn trong đoạn trớch Vợ chồng A Phủ (Tụ Hoài)

Dàn bài gợi ý Thõn bài:

í1 Giới thiệu vài nột về cuộc đời Mị, đặc biệt là lỳc làm dõu trừ nợ:

- Khi bị bắt về nhà thống lớ Pỏ Tra: “đờm nào Mị cũng khúc”, cú lần trốn về nhà cha “định ăn lỏ ngún tự tử”, Mị phản ứng quyết liệt, tuy tiờu cực nhưng cho thấy cụ khụng chấp nhận sống nụ lệ. Lũng ham sống, khỏt vọng tự do khiến Mị tỡm đến cỏi chết như một phương tiện giải thoỏt.

í2 Diễn biến tõm trạng:

- Trong đờm tỡnh mựa xuõn: Tiếng sỏo gọi bạn tỡnh đó khơi dậy ở Mị khỏt vọng tự do, được yờu thương, hạnh phỳc. Nú đỏnh thức tõm hồn Mị làm Mị nhớ lại kỉ niệm xưa lũng phơi phới sung sướng:

+ Uống rượu “Uống ực từng bỏt”. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt đan xen quỏ khứ với hiện tại, lời văn tinh tế, đậm màu sắc dõn tộc.

+ Thấy mỡnh cũn trẻ “Mị trẻ lắm. Mị vẫn cũn trẻ”, “Mị muốn đi chơi”, đến gúc nhà lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thờm vào đĩa đốn cho sỏng (Mị muốn thắp sỏng tõm hồn mỡnh, cuộc đời mỡnh).

+ Mị “quấn lại túc”, “với tay lấy cỏi vỏy hoa”, một hành động tớch cực, tỏo bạo chưa từng cú trong suy nghĩ của Mị.

=> Mị cú ý thức về tuổi trẻ, về quyền sống hạnh phỳc của mỡnh.

- Khi bị A Sử trúi đứng: Tiếng sỏo vẫn đưa Mị đi theo những cuộc chơi. Bị trúi về thể xỏc nhưng tõm hồn Mị vẫn tự do nờn quờn cả cảnh hiện tại “Mị vựng bước đi”…

Nghệ thuật đối lập “lỳc thỡ khắp người, bị dõy trúi thớt lại, lỳc nồng nàn tha thiết nhớ”.

Thể xỏc: đau đớn, đau nhức > < tõm hồn: tràn trề, tha thiết nhớ.

Tõm trạng Mị bộc lộ khỏt vọng sống mónh liệt. Lỳc này Mị sợ chết, rất ham sống (khỏc hẳn ý định tự tử lỳc đầu) “Mị cựa quậy xem cũn sống hay chết”. Đú là đoạn diễn tả tõm trạng Mị thật tinh tế, đặc sắc.

í3 Đỏnh giỏ

- Với bỳt phỏp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phõn tớch tõm lớ tinh tế, Tụ Hoài đó xõy dựng thành cụng nhõn vật Mị.

- Cuộc đời đau khổ, tủi nhục của Mị cú ý nghĩa tiờu biểu cho kiếp sống khốn khổ của người dõn miền nỳi dưới ỏch thống trị của cỏc thế lực phong kiến và thực dõn. “Cú ỏp bức, cú đấu tranh”.

- Nhõn vật Mị chớnh là điển hỡnh sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lờn mạnh mẽ của con người trong hoàn cảnh tăm tối hướng tới ỏnh sỏng của nhõn phẩm và tự do.

THUỐC

Lỗ Tấn

Biờn soạn: Nguyễn Văn Hoàng – ĐT: 01689259204 mail: thayhoangth@gmail.com

Cõu 1: Nờu những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn? - Lỗ Tấn (1881-1936) tờn thật: Chu Thụ Nhõn, tờn chữ là Dự Tài, Lỗ Tấn là bỳt

danh lấy từ họ mẹ (Lỗ Thuỵ) và chữ “Tấn hành”; quờ ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. - Trước khi trở thành nhà văn, ụng đó học nhiều nghề: Hàng hải (mong được đi đõy đi đú để mở rộng tầm mắt), khai mỏ (làm giàu cho đất nước), nghề y (chữa bệnh những người nghốo ốm mà khụng thuốc như bố ụng). Cuối cựng ụng thấy rằng chữa bệnh thể xỏc khụng quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần nờn ụng chuyển sang làm văn nghệ. ễng chủ

trương dựng ngũi bỳt để phanh phui cỏc căn bệnh tinh thần của quốc dõn, lưu ý mọi người tỡm phương thuốc chạy chữa.

- Sỏng tỏc của Lỗ Tấn đó phờ phỏn mạnh mẽ những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dõn mờ muội, tự thoả món “ngủ say trong một cỏi nhà hộp bằng sắt khụng cú cửa sổ”; và kờu gọi mọi người tỡm phương thuốc chạy chữa để cứu dõn tộc.

- Tỏc phẩm chớnh: truyện vừa AQ chớnh truyện, cỏc tập truyện ngắn Gào thột, Bàng

hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới,...

⇒ Lỗ Tấn là nhà văn hiện thực xuất sắc của Trung Quốc, cú tư tưởng yờu nước tiến bộ.

Cõu 2: Hoàn cảnh sỏng tỏc và xuất xứ của truyện ngắn “Thuốc”:

- Thuốc được viết vào thỏng 4 năm 1919 đỳng vào ngày bựng nổ phong trào học sinh

sinh viờn Bắc Kinh, mở đầu cuộc vận động cứu vong (cứu Trung Hoa khỏi diệt vong), thường gọi là Ngũ Tứ. Đõy là thời kỡ đất nước Trung Hoa bị cỏc đế quốc Anh, Nga, Phỏp, Đức, Nhật xõu xộ. Xó hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhõn dõn lại an phận chịu nhục. Đú là căn bệnh đớn hốn, tự thoả món, cản trở nghiờm trọng con đường giải phúng dõn tộc.

- Truyện được in trong tập Gào thột (1923).

Cõu 3: Túm tắt tỏc phẩm “Thuốc”:

- Vợ chồng Hoa Thuyờn – chủ quỏn trà, cú con trai bị lao. Nhờ người mỏch, trời vừa mờ sỏng, lóo Hoa Thuyờn đó tỡm tới phỏp trường mua bỏnh bao tẩm mỏu tử tự vừa bị chết chộm mang về làm thuốc chữa bệnh lao cho con trai. Trong lỳc thằng cu Thuyờn đang ăn thuốc thỡ quỏn trà cũng dần đụng khỏch. Tất cả mọi người trong quỏn trà đều tin chắn rằng: chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người sẽ chữa khỏi được bệnh lao. Họ cũn bàn tỏn về Hạ Du – người tử tự vừa bị chết chộm. Hạ Du là chiến sĩ CM, nhưng chẳng ai hiểu gỡ về anh, mọi người cho anh là kẻ điờn, là giặc, là thằng khốn nạn,...

- Năm sau, vào tiết Thanh Minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyờn cựng đến bói tha ma viếng con. Mộ của con bà Hoa Thuyờn gần mộ Hạ Du, chỉ cỏch nhau một con đường mũn. Bà Hoa Thuyờn đó bước qua con đường mũn để đến bờn bà mẹ Hạ Du, và hai bà mẹ mất con đồng cảm với nhau. Cả hai người đều ngạc nhiờn khi thấy trờn mộ Hạ Du cú một vũng hoa và tự hỏi “Thế này là thế nào?”…

Cõu 4: Nờu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”:

Thuốc là một nhan đề đa nghĩa:

- Nghĩa gốc: chỉ phương thuốc chạy chữa căn bệnh lao: bỏnh bao tẩm mỏu người.

- Nghĩa chuyển: chỉ phương thuốc chạy chữa căn bệnh tinh thần cho quốc dõn Trung Quốc:

+ Sự ngu muội, lạc hậu, mờ tớn dị đoan của quần chỳng nhõn dõn. + Thỏi độ thờ ơ, lónh đạm, xa rời cỏch mạng của quần chỳng.

+ Sự sai lầm trong đường lối hoạt động của cỏch mạng Tõn Hợi – Trung Quốc: hoạt động đơn lẻ, xa rời quần chỳng, chưa tận dụng được sức mạnh của nhõn dõn...

Cõu 5: Hỡnh tượng người cỏch mạng Hạ Du:

Xuất hiện giỏn tiếp qua những mẩu đối thoại của cỏc nhõn vật trong quỏn trà nhưng nhõn vật này cú ý nghĩa quan trọng. Hạ Du là hỡnh tượng tiờu biểu cho những người sớm giỏc ngộ lớ tưởng, cho cỏch mạng Tõn Hợi thời buổi đầu. Anh cú lớ tưởng rừ ràng, dũng cảm, xả thõn vỡ nghĩa lớn. Thế nhưng, Hạ Du lại sai lầm trong đường lối hoạt động: đỳng lớ

ra anh cần phải tuyờn truyền, giỏc ngộ cỏch mạng cho quần chỳng nhõn dõn, để họ hiểu và ủng hộ cỏch mạng; thỡ ở đõy Hạ Du lại chọn đối tượng để giỏc ngộ là bọn ỏc bỏ đồ tể - như lóo Nghĩa đề lao. Việc làm đú đó khiến cho quần chỳng khụng hiểu biết gỡ về cỏch mạng. Họ xem Hạ Du là kẻ điờn, là làm giặc, đồng thời đó tố giỏc anh với chớnh quyền phong kiến... Cỏi chết của Hạ Du là bi kịch của ngưũi chiến sĩ cỏch mạng hoạt động xa rời quần chỳng.

Tỏc giả bày tỏ thỏi độ trõn trọng kớnh phục, song cũng ngầm ý phờ phỏn anh làm cỏch mạng mà xa rời quần chỳng.

Cõu 6: í nghĩa của vũng hoa trờn mộ Hạ Du và cõu hỏi của bà mẹ “Thế này là thế

nào?”:

* Ý nghĩa vòng hoa trờn mụ̣ Hạ Du:

- Là biểu tượng của sự kớnh trọng, cảm phục người chiến sĩ cỏch mạng. - Là niềm lạc quan, niềm tin vào tương lai tiền đồ của cỏch mạng. * Ý nghĩa cõu hỏi của bà mẹ:

-“Thờ́ này là thờ́ nào?”, cõu hỏi thờ̉ hiợ̀n sự băn khoăn, suy nghĩ của bà mẹ về nguồn gốc của vũng hoa; người mẹ bắt đầu suy nghĩ về cỏi chết của con, quần chỳng suy nghĩ về cỏch mạng.

- Cõu hỏi cũn ẩn giấu một niềm vui vỡ cú người hiểu và trõn trọng con mỡnh (chứng cớ là liền sau đú bà mới gào khúc, rồi lại khẩn cầu cho con quạ chứng nghiệm).

- Tác giả ngõ̀m gợi cho người đọc suy nghĩ vờ̀ sự hy sinh của người chiờ́n sỹ cách mạng, vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa người làm cách mạng và quõ̀n chỳng nhõn dõn.

Cõu 7: í nghĩa hỡnh tượng chiếc bỏnh bao tẩm mỏu người:

- “Chiếc bỏnh bao tẩm mỏu đỏ tươi, mỏu cũn nhỏ từng giọt, từng giọt”: Hỡnh ảnh này gợi về căn bệnh u mờ, lạc hậu của quần chỳng và bi kịch của những chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong.

- Đõy là phương thuốc chạy chữa căn bệnh mự quỏng, mờ muội, lạc hậu của quần chỳng nhõn dõn cũng như sự sai lầm trong đường lối hoạt động của cỏch mạng Trung Quốc.

Câu 8: Nhận xét không gian và thời gian trong truyện ngắn Thuốc?

- Thời gian có sự vận động, có một ngày mùa thu và một ngày mùa xuân - có ba buổi sớm: một buổi sớm nơi pháp trờng, một buổi sớm tiệm trà, một buổi sớm bãi tha ma. Thu qua, xuân tới là quy luật của đất trời; thu là buổi chiều của năm, là sự thu vén để kết thúc, mùa thu lá vàng rơi để tích nhựa qua đông đón mùa xuân đõm chồi nảy lộc. Cái chết của hai con ngời do sự u mê, lạc hậu của mọi người quanh mỡnh cũng nh hai chiếc lá rời cành để tích nhựa cho mùa xuân hy vọng, cũng nh sự gieo mầm, nh trả giá cho một sự giác ngộ.

- Không gian: một quán trà lặng lẽ trong đêm - ồn ào ban ngày, một pháp trờng nhốn nháo, hỗn tạp, một nghĩa địa mênh mông, lạnh lẽo. Đây là không gian của xã hội Trung Quốc đương thời./.

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU ễN THI TễT NGHIỆP MễN VĂN – CÂU HỎI 2 ĐIỂM

Bựi Thị Kim Duyờn – Trường THPT Chuyờn Nguyễn Quang Diờu kimduyen186@gmail.com

Khái quát Văn học Việt Nam

từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX

Cõu 1: Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 cú những đặc điểm cơ bản nào? Theo anh/chị đặc điểm nào là quan trọng nhất? Vỡ sao?

Gợi ý trả lời :

I. Cỏc đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 đến 1975:

- Nền văn học vận động chủ yếu theo hướng cỏch mạng húa, gắn bú sõu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Nền văn học hướng về đại chỳng.

- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn. II. Đặc điểm quan trọng nhất:

- Đặc điểm: “ Nền văn học Việt Nam vận động theo hướng cỏch mạng húa, gắn bú sõu sắc

với vận mệnh chung của đất nước” là đặc điểm quan trọng nhất của văn học Việt Nam từ

1945 đến 1975.

- Đõy là đặc điểm núi lờn bản chất của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975. Đặc điểm này làm nờn diện mạo riờng của văn học giai đoạn 1945 đến 1975, và chi phối đến cỏc đặc điểm cũn lại của văn học giai đoạn này.

Cõu 2: Anh/ chị hóy trỡnh bày ngắn gọn về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong văn học Việt Nam từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đến 1975.

Gợi ý trả lời

I. Khuynh hướng sử thi:

- Văn học đề cập tới những vấn đề, những sự kiện cú ý nghĩa lịch sử gắn với số phận chung của cộng đồng, của toàn dõn tộc: Tổ quốc cũn hay mất, độc lập hay nụ lệ.

- Nhà văn quan tõm chủ yếu đế những sự kiện cú ý nghĩa lịch sử, chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa anh hựng; nhỡn con người bằng con mắt cú tầm bao quỏt của lịch sử, cú tầm vúc dõn tộc và thời đại.

- Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm tiờu biểu cho lớ tưởng chung của dõn tộc, găn 1bú số phận mỡnh với số phận của đất nước, kết tinh những phẩm chất cao quý của cả cộng đồng. Con người chủ yếu được khỏm phỏ ở bổn phận, nghĩa vụ cụng dõn, ý thỳc chớnh trị, ở lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn.

- Lời văn sử thi mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, đẹp một cỏch trỏng lệ và hào hựng. II. Cảm hứng lóng mạn:

- Cảm hứng lóng mạn trong văn học thời kỡ này chủ yếu thể hiện ở cảm hứng khẳng định cỏi tụi tràn đầy tỡnh cảm, cảm xỳc và hướng tới sự khẳng định phương diện lớ tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, thể hiện niềm tin vào tương lai tươi sỏng của dõn tộc.

- Cảm hứng lóng mạn đó nõng đỡ con người Việt Nam cú thể vượt lờn mọi thử thỏch, trong mỏu lửa của chiến tranh hướng tới ngày chiến thắng, trong gian khổ cơ cực hướng ngày mai tươi sỏng, hạnh phỳc.

Tuyên ngôn Độc lập

Cõu 1: Anh/ chị hóy trỡnh bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời và mục đớch chớnh của bản

Tuyờn ngụn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Gợi ý trả lời

Hoàn cảnh ra đời: Ngày 19/8/1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 26/8/1945, Bỏc Hồ từ Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyờn ngụn Độc lập. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội, Người thay mặt Chớnh phủ Lõm thời nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa đọc bản

Tuyờn ngụn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào. Hồ Chớ Minh viết và đọc bản Tuyờn

Một phần của tài liệu Ăn điểm phần văn nghị luận xã hội và phần đọc hiểu tác phẩm trong thi đại học (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w