III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đề: b. Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài - Cho 1HS đọc gợi ý SGK.
- Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn - GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh các dàn ý
Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2
- Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhĩm .
- Đại diện HS trình bày trước lớp
- Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
- 2 HS đọc dàn ý
Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK.
- HS chọn 1 trong 4 đề bài - 1HS đọc gợi ý SGK.
- Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn
- 1 HS đọc to nội dung BT2
- HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhĩm 2.
- Đại diện HS trình bày trước lớp
Lớp trao đổi thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt…
3. Củng cố - Dặn dị: Yêu cầu cầu HS
về nhà viết tiếp dàn ý chưa hồn thành vào vở.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI. Mục đích yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm I. Mục đích yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm
tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể chuyện em
đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đề: b. Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: Yêu cầu hs đọc đề bài.
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề Kể về việc làm tốt của bạn em
- Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK
- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể. Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
- HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Cho Hs kể trong nhĩm cho nhau nghe, trao
- 1 HS kể
- Hs đọc đề.
- HS đọc đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em
- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK - HS viết dàn ý câu chuyện định kể - Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Gv theo dõi kiểm tra các nhĩm làm việc. - Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS nhận xét về câu chuyện và lời kể của từng HS.
- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương những em kể hay, nội dung câu chuyện phù hợp, hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dị:
Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. GV nhận xét tiết học.
- Từng cặp hs kể chuyện
- Đại diện hs thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC
I/Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hát Mừng
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân Ca dân tộc
- HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời:
nào?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc bài
- Giáo viên giói thiệu tác giả tác phẩm . - Giáo viên cho học sinh nghe nhạc.
- Giáo viên cho học sinh phát biểu cảm tưởng của mình về bài hát vừa nghe.
- Giáo viên cho1 học sinh thể hiện lại bài hát. - Giáo viên nhận xét và cho cả lớp nghe lại bài hát.
+ Bài :Hát Mừng + Dân ca Hrê. + Nhạc sĩ:Lê Toàn Hùng. - HS nhận xét - HS chú ý. - HS lắng nghe. - HS phát biểu - HS thực hiện. 4. Củng cố- Dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
………. SINH HOẠT TUẦN 31
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 31. - Triển khai cơng việc trong tuần 32.
- Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành
* Sơ kết tuần 31
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn cịn một số em nĩi chuyện trong giờ học, chưa cĩ ý thức tự giác học tập +Học tập :
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em cĩ ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập.
- Tồn tại : Lớp cịn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em cịn cẩu thả, xấu. Mơn tập làm văn các em học cịn yếu nhiều.
+ Các hoạt động khác :
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
*Tồn tại: 15’ đầu giờ các em cịn ồn, chưa cĩ ý thức tự giác ơn bài, lúc ra chơi vào các em cịn chậm chạp.
*Tuyên dương HS cĩ thành tích học tập. *Kế hoạch tuần 32
-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 32 theo thời khố biểu.
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.