Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FD

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam và định hướng phát triển (Trang 59 - 63)

II- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT CÓ HIỆU QUẢ VỐN

1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FD

1.1. Vit Nam cn phi tiếp tc xây dng, điu chnh, hoàn thin h thng pháp lut liên quan đến đấu tư trc tiếp nước ngoài, to diu kin thun li cho hot động FDI phát trin theo đúng địng hướng phát trin kinh tế-xã hi và phù hp vi yêu cu chđộng hi nhp kinh tế quc tế.

Việc xây dựng, hoàn thiện này cần theo hướng: thiết lập mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài nhằm tạo lập môi trường

ổn định, bình đẳng cho sản xuất và kinh doanh, tiến tới xoá bỏ dần sự phân biệt về chính sách đầu tư có liên quan đến quyền , nghĩa vụ giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Trước mắt, rà soát lại tất cả các loại giá cả hàng hoá, dịch vụ, lệ phí do nhà nước qui định… để có sự điều chỉnh hợp lý, thu hẹp và tiến tới áp dụng mặt bằng giá thống nhất đối với nhà đầu tư trong nước và nhà

đầu tư nước ngoài.

1.2. Cn phi đa dng hoá các hình thc đầu tư trc tiếp nước nước ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mới ; nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư mới như công ty hợp danh, công ty quản lý vốn; sửa đổi bổ sung Nghị định số 103/199/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 1999 của chính phủ về giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước, theo hướng cho phép nhà đầu tư FDI mua trên 30% cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê các doanh nghiệp trong nước ; Việt Nam cũng cần học tập nước ngoài như Trung Quốc là nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế mở.

+ Triển khai thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công tỷ cổ phần, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này được niêm yết tại thị trường chứng khoán.

+ Nghiên cứu sửa đổi Nghị định 62/NĐ-CP các quy định liên quan để đẩy nhanh việc hình thành và triển khai các dự án BOT theo hướng trong một số

trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ chỉ định hoặc chọn nhà đầu tư nước ngoài làm dự án BOT, quy định cụ thể về thời hạn đàm phán dự án BOT.

+ Nghiên cứu thí điểm việc cho phép nhà đầu tư nước ngoài thành lập công ty quản lý vốn, công ty mẹ – công ty con hoạt động theo mô hình đa mục tiêu, đa hình thức

+ Nghiên cứu đề án áp dụng hình thức đầu tư mua lại và sát nhập (M&A)

để mở thêm kênh mới thu hút đầu tư nước ngoài theo một sốđiều kiện nhất định. + Nghiên cứu ban hành các quy định về quy chế hoạt động của các Quỹ đầu tư.

Nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư FDI nói riêng và đầu tư nước ngoài nói chung có được một ‘sân chơi’ rộng lớn hơn, cn phi m rng lĩnh vc thu hút FDI phù hp vi cam kết trong quá trình hi nhp kinh tế quc tế.

+ Tăng cường thu hút đầu tư để Việt nam sớm trở thành một trong các trung tâm sản xuất khu vực về điện tử; cơ khí chế tạo; tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển mạnh các ngành công nghiệp hỗ trợ.

+ Đẩy nhanh tiến độ hình thành các dự án đầud tư nước ngoài có quy mô lớn.

+ Rà soát các quy định về tạm dừng hoặc hạn chế cấp giấy phép đầu tư

nước ngoài để xem xét, nới lỏng điều kiện đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa thị

trường theo cam kết hội nhập khu vực và quốc tế.

+ Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài để góp phần cải thiện cuộc sống và sinh hoạt, ăn ở của người dân, trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài (trường học, bệnh viện, nhà ở, khu vui chơi giải trí, thể thao, đô thị, trò chơi có thưởng)

+ Rà soát để mở rộng những lĩnh vực được hưởng ưu đãi khuyến khích hoặc đặc biệt khuyến khích đầu tư.

+ Ban hành kịp thời các chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực đầu tư vào khu công nghệ cao, kinh doanh bất động sản, dịch vụ phân phối, giáo dục, đào tạo.

+ Ban hành quy chế khu công nghệ cao và chính sách ưu đãu thu hút đầu tư

nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao.

+ Nghiên cứu, sửa đổi Nghịđịnh 60/CP của Chính phủ ngày 5 tháng 7 năm 1994 về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị và Nghị định 61/CP ngày 5 tháng 7 năm 1994 về mua bán và kinh doanh nhà ở phù hợp với quy định của Bộ Luật dân sự và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất

đai.

+ Ban hành ngay các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách, quy định về

hợp tác đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, nghiên cứu khoa học theo Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 của Chính phủ để

vừa tăng cường thu hút được những dự án đầu tư có chất lượng vừa quản lý được hoạt động của các dự án đầu tư trong lĩnh vực này.

+ Ban hành các quy định cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư cung cấp dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối trong nước theo tinh thần Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 3/07/2000 của Chính phủ. Thu hẹp danh mục hàng hoá không thuộc đối tượng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài mua để xuất khẩu.

Từng bước mở cửa thị trường bất động sản cho ngưòi Việt Nam định cư ở

nước ngoài và các nhà đầu tư FDI tham gia đầu tư tại Việt Nam; xây dựng cơ

chế để doanh nghiệp FDI được xây dựng và kinh doanh nhà ở, phát triển khu đô thị mới; đồng thời để nhanh chóng bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật , tiếp cận sâu rộng hơn với khu vực và thế giới, nhà nước ta cần khuyến khích đầu tư

trong các lĩnh vực dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ hiện đại, kể cả công nghệ nguồn, phát triển nguồn nhân lực; từng bước mở rộng khả năng hợp tác đầu tư trông lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch- những lĩnh vực còn nhiều tiềm năng.

1.3. Đẩy nhanh vic thc hin l trình gim chi phí đầu tư và tiến ti chế độ mt giá áp dng thng nht cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Trước mắt, thống nhất áp dụng phí đăng kiểm phương tiện cơ giới, phí cảng biển, phí quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Rà soát có hệ

thống các loại phí, lệ phí đang áp dụng liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, bãi bỏ các loại phí không cần thiết. Giảm các chi phí đầu vào (điện, viễn thông, dịch vụ cảng ...) bằng hoặc thấp hơn các nước trong khu vực để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Kiến nghị sửa đổi những bất hợp lý về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế

thu nhập cá nhân liên quan đến đầu tư nước ngoài.

1.4. Đổi mi và hoàn thin chính sách tin t phù hợp với yêu cầu kinh doanh của nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu chuyển tiền ra nước ngoài cũng như đưa vốn vào Việt nam kinh doanh. Vì vậy việc kết hối ngoại tệ sẽ gây sự hạn chế cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Do

đó việc tiếp tục giảm dần, tiến tới xoá bỏ kết hối ngoại tệ khi có đủ điều kiện là việc cần thiết. Đồng thời sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các công cụ, chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.

1.5. Tiếp tc ci cách h thng thuế phù hợp với tình hình phát triển KT- XH của đất nước và cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hóa các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư FDI. Xây dựng chính sách thuế khuyến khích đầu tư FDI sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phâm cho phép các dự án sản xuất nguyên liệu phụ

trợ hàng XK được hưởng ưu đãi tương tự như các dự án đầu tư sản xuất hàng XK.

1.6. Đẩy mạnh các tiến trình XNK và bảo hộ đầu tư

Việc bảo hộ phải có thời hạn hợp lý có hiệu quả, và chỉ đối với một số sản phẩm quan trọng. Việc bảo hộ sản xuất trong nước phải được đặt trong bối cảnh

Việt Nam tham gia ASEAN, AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO, nghĩa là sẽ phải chấp nhận cạnh tranh ác liệt do xu thế tự do hoá đầu tư và thương mại mang đến. Do đó bảo hộ sản xuất không chỉ là riêng cho doanh nghiệp Việt Nam mà cả

doanh nghiệp FDI trên đất Việt Nam vì nó là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế

Việt Nam, là pháp nhân Việt Nam. Bảo hộ sản xuất phải có điều kiện và phải có thời gian hợp lý để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ hơn giá nhập khẩu; kiên quyết không bảo hộ

những cung cách làm ăn không có hiệu quả, lạc hậu, cản bước tiến của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

1.7. Gii quyết kp thi nhng khó khăn vướng mc v đất đai, gii phóng mt bng đểđẩy nhanh tiến độ trin khai d án. Thí đim cho phép các tư nhân trong nước đã được cp quyn s dng đất lâu dài được cho các nhà đầu tư FDI thuê li đất trong thi hn cp quyn s dng đất.

Nghiên cứu cách giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp nước ngoài đầu tư

thực hiện dự án lớn ở Việt Nam cần thế chấp giá trị quyền sử dụng đất đã được giao hoặc cho thuê dài hạn để vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động ở

nước ngoài trong trường hợp các tổ chức tín dụng ở Việt Nam không có khả

năng đáp ứng nhu cầu vốn.

1.8. Trin khai xây dng đề án hoàn thin các văn bn pháp lut v đầu tư nước ngoài theo hướng tạo lập một mặt bằng thống nhất về pháp lý và chính tư nước ngoài theo hướng tạo lập một mặt bằng thống nhất về pháp lý và chính sách chủ yếu đối với đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước.

1.9. Nghiên cu có h thng tình hình, chính sách đầu tư ra nước ngoài ca các nước trng đim, các tp đoàn ln; chính sách, biện pháp cải thiện môi ca các nước trng đim, các tp đoàn ln; chính sách, biện pháp cải thiện môi trường thu hút, sử dụng đầu tư nước ngoài của các nước trong khu vực để xác lập luận cứ cho việc xây dựng định hướng chiến lược và chính sách đầu tư nước ngoài của Việt nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam và định hướng phát triển (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)