Vừa hỏi vừa thăm dò, vừa nghiên cứu phân tích để dần dần đi đến làm rõ sự thật về những vấn đề đang nghi vấn Hỏi dò thường được sử dụng đối với những

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THU THẬP, THẨM TRA XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA (Trang 29 - 34)

thật về những vấn đề đang nghi vấn. Hỏi dò thường được sử dụng đối với những vấn đề chưa rõ. Chưa có căn cứ xác thực để kết luận đúng sự thật hay không, có liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm hay không, hoặc những việc còn nằm trong suy luận, phán đoán, nhưng là những vấn đề cần thiết phải được làm rõ.

III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

3. Các phương pháp thẩm tra, xác minh

Chất vấn đối tượng thanh tra:

- Gợi ý để hỏi sâu làm rõ những vấn đề do kết quả hỏi dò thu được hay những sự việc do đối tượng thanh tra tự ý khai ra ngoài hiểu biết của cơ quan thanh tra. Gợi ý hỏi sâu thêm thường có tác dụng trong các trường hợp cụ thể sau đây:

+ Trường hợp đối tượng thanh tra muốn khai thật. + Trường hợp đối tượng thanh tra khai dối.

III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

3. Các phương pháp thẩm tra, xác minh

Chất vấn đối tượng thanh tra:

- Hỏi bất ngờ: Khi phát hi n ệ điểm yếu c aủ đối tượng thanh tra thì  h i ngay vào ch  mà ỏ ỗ cố giấu và cho là bí mật nhất, quan trọng nhất, hoặc hỏi bất ngờ vào điểm nào đó trong lúc đối tượng thanh tra đang ngoan cố chối cãi, làm cho đối tượng thanh tra không kịp đối phó, bị dồn vào tình thế hoang mang, dao động, buộc phải khai nhận sự thật. Hỏi bất ngờ vào điểm yếu thường được áp dụng với những đối tượng thanh tra mà tài liệu, chứng cứ thu được chưa có nhiều, đối tượng thanh tra chủ quan, thái độ ngoan cố, coi thường hiểu biết của cán bộ thanh tra.

III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

3. Các phương pháp thẩm tra, xác minh

Chất vấn đối tượng thanh tra:

Khi thực hiện kỹ thuật hỏi bất ngờ phải chú ý mấy vấn đề sau đây: + Chọn đúng vấn đề;

+ Tạo thế bất ngờ: Tạo bất ngờ bằng nhiều động tác khác nhau, tạo ra những điều kiện bất ngờ đối với đối tượng thanh tra khi cán bộ thanh tra hỏi vào điểm chính. Tạo thế bất ngờ có thể bằng cách cho đối tượng thanh tra nói thật nhiều, say sưa với sự lừa dối của mình. Hoặc cuối buổi cung chất vấn, nêu vấn đề cho đối tượng thanh tra suy nghĩ để hôm sau khai báo được tốt, song buổi sau lại không hỏi vào vấn đề đó mà vào vấn đề khác.

III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

3. Các phương pháp thẩm tra, xác minh

Chất vấn đối tượng thanh tra:

- Cần mở rộng diện để thu thập những thông tin khác hoặc sự thừa nhận toàn bộ sự thật về vụ việc mà đối tượng thanh tra biết. Phải 

kết hợp với cảm hoá, thuyết phục làm cho đối tượng thanh tra tin tưởng không s  s tợ ệ .

- Khi chất vấn đối tượng thanh tra cần phải làm chặt chẽ những giải trình của đối tượng thanh tra qua từng giai đoạn, từng bước, từng buổi chất vấn. Cán bộ thanh tra chất vấn chi tiết, đầy đủ, chính xác và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật.

Cần chú ý: Thái đ  c aộ ủ cán bộ thanh tra phải tỏ ra bình thường, không quá nhấn mạnh vào điểm nào mà ta muốn biết, không xoáy sâu vào nhiều vấn đề quan trọng cùng một lúc, không hỏi lặp đi lặp lại nhiều lần. Sau m iỗ câu hỏi, một vấn đề cần phải yêu cầu đối tượng thanh tra ký xác nhận ngay vào các câu trả lời đó. Ngoài ra, quá trình chất vấn phải gắn với thẩm tra xác minh.

III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

KẾT LUẬN

Sau khi tiến hành các biện pháp thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu như trên cần phải rút ra được những nhận xét, khẳng định về từng vấn đề cụ thể cũng như vấn đề chung của việc xác minh là đúng, sai hoặc như thế nào. Việc thu thập tài liêu là một vấn đề khó nhưng đánh giá đúng đắn các tài liệu đó lại càng khó hơn. Việc đánh giá tài liệu trong hoạt động thanh tra là một vấn đề hết sức quan trọng, đó là quá trình tác nghiệp có tính logíc cao nhằm xem xét giá trị chứng minh của các tài liệu và mối liên quan giữa các tài liệu với nhau, hay nói cách khác là đánh giá đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THU THẬP, THẨM TRA XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA (Trang 29 - 34)