Thiết lập cách thể hiện màu trên màn hình và trên máy in: Options  Color  Display (màu thể hiện của đối tượng) hoặc Output (màu thể hiện của biểu đồ)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU (Trang 54 - 56)

I. Lập sơ đồ tín h: mục đích tạo sơ đồ hình học của mô hình (phần tử, kích thước, liên kết )

e. Thiết lập cách thể hiện màu trên màn hình và trên máy in: Options  Color  Display (màu thể hiện của đối tượng) hoặc Output (màu thể hiện của biểu đồ)

(màu thể hiện của đối tượng) hoặc Output (màu thể hiện của biểu đồ)

Chon máy in

Chon khổ giấy

In đứng In ngang

Khoảng cách tối thiểu (khi nhập số liệu nếu 2 nút có khoảng cách gần hơn sẽ tự nối lại) Phạm vi sai số khi bấm chuột chọn đối tượng (càng nhỏ càng phải kích chuột chính xác mới chọn được đối tượng)

Phạm vi bắt dính (khi con trỏ chuột đến gần điểm bắt dính trong phạm vi này sẽ được bắt dính vào điểm bắt dính

Chiều dày nét thể hiện trên màn hình (Screen) và trên máy in (Printer)

Tỷ lệ % của mỗi cấp phóng to hay thu nhỏ bằng lệnh Zoom in và Zoom out

Tỷ lệ thu ngắn lại của đối tượng khi xem dưới dạng Shrink

Cỡ chữ lớn nhất và nhỏ nhất. Khi Sap hiển thị giá trị số trên sơ đồ sẽ dùng cỡ chữ trong giới hạn này

Các sơ đồ và biêu đồ nôi lưc nên được in với máy in màu, trường hợp in bằng máy in đen trăng cần thưc hiện các bước sau đê net ve được đậm:

- Trong phần Display: Chon thiết bị là Printer, bỏ chon Uses Color Printer, chon các đối tượng Points (Điêm), Frames - Cables - Tendons (Thanh), Spring/NLLinks -Restraints -Releases (Liên kết), Text (Chữ) chuyên sang màu đen.

- Trong phần Output: Chon thiết bị là Printer, bỏ chon Uses Color Printer, chon muc Positive và muc Negative chuyên sang màu đen.

Nếu dung lệnh băt hinh đê chen sang Word hoặc các chương trinh khác (Lệnh Ctrl-Shift-U), đê hinh được đậm cũng làm như trên nhưng chon thiết bị là Screen.

1a. Chon thiết bị - Màn hình - Máy in đen trắng - Máy in màu

1b. Chon Use Color Printer nếu máy in sử dung là máy in màu, nếu dung máy in đen trăng thi bỏ chon đổi màu và đặt

lại màu mới.

1a. Chon thiết bị - Màn hình - Máy in đen trắng - Máy in màu

1b. Chon Use Color Printer nếu máy in sử dung là máy in màu, nếu dung máy in đen trăng thi bỏ chon 2. Chon đối tượng

cần thay đ ổi màu và đặt lại màu mới.

Biêu đồ nôi lưc Tấm

Biêu đồ nôi lưc Thanh

Chọn Reset Defaults nếu muốn dùng màu mặc định của Sap Chọn Reset Defaults nếu muốn dùng màu mặc định của Sap

Sap2000 có sẵn 6 loại vật liệu : nhôm (ALUM), thep hinh dập nguôi (CLDFRM), bê tông (CONC), bất kỳ (OTHER), cốt thep (REBAR) và thep (STEEL).

Có 2 cách đê khai báo vật liệu trong Sap:

-Dung loại vật liệu có sẵn rồi hiệu chỉnh các thông số đặc trưng (thường dung).

- Khai báo mới 1 loại vật liệu bằng cách nhập tất ca các thông số đặc trưng.

+ Mass per unit Volume : Khối lượng riêng, dùng xác định khối lượng bản thân của kết cấu để tính toán tần số dao động riêng của hệ, giá trị = trọng lượng riêng /gia tốc trọng trường (g).

+ Weight per unit Volume : Trọng lượng riêng, dùng xác định trọng lượng của kết cấu để tính lực tác dụng do trọng lượng bản thân các cấu kiện.

+ Modulus of Elasticity : Module đàn hồi của vật liệu (E) Bê tông M.200# có E = 2,4.109 (kg/m2)

Bê tông M.250# có E = 2,65.109 (kg/m2) Bê tông M.300# có E = 2,9.109 (kg/m2)

+ Poisson's Ratio : Hệ số Poisson, hệ số nở ngang (µ), đối với bê tông thường lấy = 0,2 + Coeff of Thermal Expansion : Hệ số dãn nở nhiệt (α), đối với bê tông thường lấy = 10-5.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)