Chính sách cổ tức trong thực tiễn

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính doanh nghiệp chính sách cổ tức (Trang 26 - 31)

 Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ độn g xác nhận rằng doanh nghiệp chỉ nên giữ lại lợi nhuận khi doanh nghiệp cĩ các cơ hội đầu tư hứa hẹn đem lại tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mà các cổ đơng địi hỏi. Nếu như doanh n ghiệp cĩ thể đầu tư lợi nhuận giữ lại để đạt được tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi mà các cổ đơng kỳ vọng thì doanh nghiệp khơng nên chi trả cổ tức, bởi vì việc chi trả cổ tức sẽ dẫn đến hoặc là doanh nghiệp phải từ bỏ các cơ hội đầu tư hoặc phải chấp nhận huy động các nguồn tài trợ khác vốn khơng cĩ sẵn để từ đĩ phải tốn kém chi phí nhiều hơn so với lợi nhuận giữ lại.

 Tuy nhiên, chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động cũng cĩ một đặc điểm là mức chi trả cổ tức cĩ thể sẽ thay đổi từ năm này sang năm khác tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư cĩ sẵn. Nếu điều này xảy ra sẽ đi n gược lại với mục tiêu mà hầu hết các doanh nghiệp theo đuổi đĩ là duy trì cổ tức ổn định hàng năm. Do đĩ, thực hiện chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động trong mục tiêu duy trì chính sách cổ tức ổn định thì phải thực hiện theo hai cách:

 Cách 1: Ban đầu doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận với tỷ lệ khá cao trong những năm cĩ nhu cầu vốn cao và nếu cơng ty tiếp tục tăng trưởng thì cơng ty vẫn cĩ thể thực hiện chiến lược này mà khơng cần giảm cổ tức.

 Cách 2: doanh nghiệp cĩ thể vay vốn cho nhu cầu vốn mà mình cần, do đĩ tăng tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần lên một cách tạm thời để tránh trường hợp giảm cổ tức. Và doanh nghiệp cũng cần phải giữ lại lợi nhuận trong những năm sắp tới để đẩy tỷ số nợ trên vốn cổ phần lại về mức thích hợp.

Ưu nhược điểm của chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động:

Ưu điểm:

- Phù hợp với mục tiêu tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hĩa thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp.

- Lợi nhuận giữ lại là nguồn tài trợ nội bộ sẵn cĩ giúp doanh nghiệp chủ động, kịp thời trong quyết định tái đầu tư thay vì phải đi vay hoặc phát hành cổ phần mới tốn kém thời gian và chi phí. - M ột nhĩm các cổ đơng mong muốn lợi ích cao nhất từ việc sử dụng tiền của mình. Họ thích những khoản lãi vốn cao hơn là cơng ty chia cổ tức hiện tại để cơng ty từ bỏ những cơ hội đầu tư cĩ khả năng sinh lời cao. M ột nhà đầu tư khơn ngoan thích cơng ty thay mình đầu tư (mặc dù bản thân cá nhân nhà đầu tư vẫn cĩ thể tìm được lợi nhuận hấp dẫn) vì cá nhân đầu tư rủi ro nhiều hơn tổ chức.

28 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 v a ø c o å tứ c m o ãi c o å p h a àn ($ )

- Nếu cơng ty áp dụng một cách cứn g nhắc chính sách lợi nhuận giữ lại thụ độn g thì dẫn đến bất ổn cao trong cổ tức. Từ đĩ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và hình ảnh cơng ty trong mắt cổ đơng. - Cĩ thể làm phát sinh chi phí đại diện.

Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định:

Mục tiêu của chính sách cổ tức tiền mặt ổn định: Nhằm duy trì cổ tức ở một mức nhất định. Sự

ổn định trong cổ tức khơng cĩ nghĩa là cố định mà cổ tức phải được trả khơng gián đoạn, mức độ tăng hoặc giảm trong cổ tức khơng đột biến như l à sự t ăng giảm của lợi nhuận.

Hình 13.3: M ơ hình lịch sử lợi nhuận và cổ tức của các doanh nghiệp Mỹ

Hình 13.3 cho thấy mối quan hệ giữa cổ tức và lợi nhuận từ năm 1962. Hình vẽ cho thấy các khoản thanh tốn cổ tức tích lũy dao động ít hơn nhiều so với lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Cụ thể hơn hình 13.4 cho thấy lịch sử cổ tức và lợi nhuận của cơng ty mẹ của hãng hàng khơng Northwest Airlines. Cơng ty thể hiện xu hướng gia tăng trong cổ tức theo thời gian và sự gia tăng cổ tức thường trễ hơn gia tăng lợi nhuận, các chi trả cổ tức hàng năm cũng ổn định hơn các con số lợi nhuận.

 Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định phù hợp với cơng ty đã ổn định.

Ưu nhược điểm của chính sách cổ tức tiền mặt ổn định:

Ưu điểm:

- Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định cĩ thể làm tăng giá cổ phiếu trên thị trường. Vì nhà đầu tư thường cĩ khuynh hướng đánh giá cao doanh nghiệp cĩ chính sách chia cổ tức ổn định (là doanh nghiệp ít cĩ rủi ro).

- Nhiều cổ đơng thích một dịng cổ tức ổn định cho các nhu cầu lợi nhuận tiền mặt của mình. Dù các cổ đơng cĩ thể bán một số cổ phần để cĩ nguồn thu nhập hiện tại nhưng do các chi phí giao dịch, cũng như khĩ bán với các lơ lẻ, nên lợi nhuận cổ tức đều đặn được ưu t iên hơn.

- Ổn định thành phần cổ đơng của cơng ty, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý cơng ty. - Giúp cơng ty dễ dàng được niêm yết chứng khốn trên Sở giao dịch chứng khốn (điều kiện được niêm yết chứng khốn trên Sở giao dịch chứng khốn là cơng ty phải chia cổ tức liên tục, khơng gián đoạn).

Nhược điểm:

- Tạo áp lực cho cơng ty: trường hợp lợi nhuận giảm sút thì khĩ duy trì được chính sách cổ tức tiền mặt ổn định.

- Doanh nghiệp đang bị khĩ khăn về tài chính thì nếu duy trì chính sách cổ tức tiền mặt ổn định sẽ bị chủ nợ phản đối.

- Do chính sách cổ tức tiền mặt ổn định thiên về việc chia cổ tức nhiều và giữ lại lợi nhuận ít nên doanh nghiệp bỏ lỡ những cơ hội đầu tư t ốt vì khơng cĩ sẵn nguồn vốn thuận lợi.

Các chính sách chi trả cổ tức khác:

 Chính sách cổ tức cĩ tỷ lệ chi trả khơng đổi:

Nếu lợi nhuận doanh nghiệp thay đổi nhiều từ năm này sang năm khác, cổ tức cũng dao động theo. Các tỷ lệ chi trả cĩ khuynh hướng tăng khi lợi nhuận giảm và giảm khi lợi nhuận tăng.

 Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thưởng thêm vào cuối năm:

Chính sách này đặc biệt thích hợp cho một doanh nghiệp cĩ thành tích lợi nhuận biến động và nhu cầu tiền mặt biến động giữa năm này với năm khác, hay cả hai. Ngay cả khi lợi nhuận thấp, các nhà đầu tư của doanh nghiệp vẫn cĩ thể trơng cậy vào chi trả cổ tức đều đặn của họ. Khi lợi nhuận cao và khơng cĩ nhu cầu sử dụng ngay nguồn tiền dơi ra này, doanh nghiệp cơng bố một cổ tức thưởng cuối năm. Chính sách này cho ban điều hành một khả năng linh hoạt để giữ lại lợi nhuận khi cần mà vẫn thỏa mãn được các nhà đầu tư muốn nhận một mức chi trả cổ tức “bảo đảm”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 3: CHÍNH S ÁCH CỔ TỨC THỰC TẾ TẠI VIỆT N AM

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính doanh nghiệp chính sách cổ tức (Trang 26 - 31)