.. Số lớp trải vải tối đa:
se Vải chính : 70 lớp
« Vảiphối : 70 lớp © Vải tricot : 80 lớp © Vải tricot : 80 lớp
Độ dung sai khi cắt chỉ tiết lớn ( + 3mm), chỉ tiết nhỏ cắt chính xác.
QC cắt kiểm tra bán thành phẩm theo rập cứng.
Tách chỉ tiết thêu, ghi rõ màu, code màu, lô, size lên atiket giao thêu.
Kiểm tra lỗi BTP trước khi lên chuyền. 10. Dán số mặt phải vải đúng nơi quy định.
2.5.1 Trải vải:
Là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải có cùng loại khổ và chiều dài lên bàn
cắt, đặt sơ đồ lên bàn vải sau đó cắt theo sơ đồ. Khi cắt một chỉ tiết sản phẩm ta được cùng một lúc nhiều chỉ tiết giống nhau với số lượng bằng số lớp trên mặt vải.
Có 3 phương pháp trải vải: -_ Trải vải zigzZac.
- _ Trải vải cắt đầu bàn có chiều.
-_ Trải vải cắt đầu bàn không chiều.
Dụng cụ trải vải:
- Bàn để trải.
-_ Thước gỗ dài nhỏ dùng đề gạt lớp vải khi trải.
- _ Thước dây, thước rút.
-_ Vật kim loại nặng dùng đề chặn bàn vải.
- _ Kéo hoặc đao cắt đầu lớp vải.
-_ Giá đỡ trục cây vải.
Yêu câu khi trải vải:
-_ Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm 2cm hao phí đầu
bàn.
-_ Khi trải kéo nhẹ hai bên mép vải.
-_ Mặt bàn phải gạt phăng sát, giữ mép vái hai bên chồng khít lên nhau. -__ Mép vải phải đứng thành.
- _ Cắt đầu bàn phải thắng, chiều dài các lớp phái bằng nhau đề tránh hao phí đầu bàn nhiều và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. bàn nhiều và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
-_ Chiều cao bàn vải (số lớp) phụ thuộc vào chất liệu vải do phòng kỹ thuật quy định. Để cắt chính xác, bàn vải không được quá dày.
-_ Nguyên liệu mỏng trải trung bình từ 150 — 200 lớp. -__ Nguyên liệu trung bình trải khoảng 100 lớp. -__ Nguyên liệu dày trải tối đa 70 — 80 lớp. Sang sơ đồ trên bàn vải: có 3 phương pháp:
- _ Phương pháp xoa phấn.
- _ Phương pháp vẽ lại mẫu trên sơ đỗ. - _ Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải.
2.5.2 Cắt vải:
Dụng cụ và thiết bị:
-__ Máy cắt tay lưỡi đao tròn. -- Máy cắt tay lưỡi dao thắng. -- Máy cắt VÒng.
-_ Máy dùng sức nén đề dập mẫu.
Các phương pháp cắt:
-_ Cắt phá: sử dụng máy cắt tay, dùng chia bàn vái ra nhiều nhóm chỉ tiết nhỏ. -_ Cắt thô: sử dụng máy cắt tay dùng cắt các chỉ tiết lớn.
- Cắt gọt: sử dụng máy cắt vòng hoặc máy dập. Thường dùng để cắt lại cho chính xác các chỉ tiết đã cắt thô rồi.
2.5.3 Đánh số - Bóc tập - Phối kiện:
Đánh số:
Mục đích đánh số:
-__ Tránh hiện tượng loanh màu và nhằm lẫn các lớp vải với nhau.
-_ Kiểm tra lại số vải đã trải.
-_ Dễ đàng cho khâu bóc tập.
-_ Tiện lợi cho khâu rải chuyền và kiểm tra số bán thành phẩm trên chuyên. Các phương pháp đánh số:
-_ Dùng băng keo giấy có đánh số sẵn. -_ Dùng máy đánh số.
-_ Dùng các loại bút, phấn đánh số.
-_ Mã hàng cần đánh số thì cột từng bàn vải lại đề đánh số.
- _ Mã hàng không cần đánh số phải bóc tập từng cây vải không bị lẫn lộn với cây vải khác.
Vị trí đánh số:
-_ Đánh số vào nơi quy định đảm bảo sau khi may xong chỉ tiết thì mắt số.
-_ Lưu ý: đánh số phải đúng vị trí do phòng kỹ thuật quy định, không được nháy SỐ.
Bóc tập:
mã hàng để cho việc điều động rải chuyền sau này.