Thiết kế sản phẩm (tt)  Bước 5:xác dịnh năng suất tải (capacity) T

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BĂNG TẢI (Trang 71 - 75)

III. Quy trình cơng nghệ 1 Thiết kế sản phẩm

1.Thiết kế sản phẩm (tt)  Bước 5:xác dịnh năng suất tải (capacity) T

Bước 5:xác dịnh năng suất tải (capacity) T

T = 3.6 x At x D x S D – tỉ trọng vật liệu tải

S – tốc độ tải (belt speed) At - diện tích vùng nạp liệu

Bước 6: xác định mass of moving parts G

Được tính bằng cách lấy tổng khối lượng băng tải,idler,các pulle … chia cho chiều dài băng tải. Đây là con số ước lượng

Bước 7: xác định mass of load per unit Q

Bước 8: xác định chiều dài hiệu chỉnh (corrected length) Lc hệ số hiệu chỉnh C

1. Thiết kế sản phẩm (tt)

Bước 8: xác định chiều dài hiệu chỉnh (corrected length) Lc ,hệ số hiệu chỉnh C

Những băng tải loại ngắn (<500m) cần nhiều lực để thắng lực ma sát hơn băng tải loại dài (>500m) do đĩ cần phải hiệu chỉnh lại chiều dài băng tải để dùng trong việc tính tốn ứng suất hiệu dụng.

Chiều dài hiệu chỉnh: Lc = L + 70 Hệ số chiều dài hiệu chỉnh:

Bước 9: xác định ứng lực hiệu dụng (effective tension) Te ứng suất hiệu dụng bao gồm 4 thành phần:

+ứng lực để di chuyển băng tải trống Tx Tx = 9.8 x G x fx x Lc

1. Thiết kế sản phẩm (tt)

+ứng lực để di chuyển băng tải theo phương ngang Ty Ty= 9.8 x Q x fy x Lc

+ứng lực để nâng vật liệu lên hoặc hạ xuống Tz Te =9.8 x Q x H

+ ứng lực để thắng trở lực của các phụ kiện Tu

Tu =0 N nếu thiết kế cơ bản,khơng sử dụng thêm phụ kiện Ta cĩ : Te = Tx + Ty + Tz + Tu

Bước 10: xác định ứng lực mặt bị chùng (slack side tension) T2

Ngồi băng tải cần cĩ thêm 1 ứng lực gọi là additional tension để giúp pulley truyền động truyền lực hiệu dụng vào băng tải mà khơng bị trượt. ứng lực này gọi là ứng lực mặt bị chùng, nĩ được tạo ra nhờ hệ thống làm căng băng tải (take-up system). ứng lực này phải đảm bảo 2 yêu cầu: làm cho băng tải khơng bị trượt và giới hạn độ chùng của băng tải đạt tiêu chuẩn cho phép

1. Thiết kế sản phẩm (tt)

• Ứng lực chống trượt (slack side tension prevent slip) Tm= k x Te

Với k là hệ số phụ thuộc vào gĩc ơm pulley

• Ứng lực giới hạn độ chùng (slack side tension to limit sag) Ts = 9.8 x Sf x (B+Q)x Id

Với : Sf -chỉ số chùng

B -khối lượng băng dự kiến

Id -khoảng các giữa các con lăn (idler)

• Để T2 đảm bảo được 2 yêu cầu trên đồng thời thì T2 phải lấy giá trị lớn nhất trong 2 giá trị Tm &Ts

• Bước 11: xác định slope tension Th Th = 9.8 x B x H

1. Thiết kế sản phẩm (tt) Bước 12: xác định ứng lực tối đa (maximum belt tension) T1

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BĂNG TẢI (Trang 71 - 75)