DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_HK1 (bộ 2) (Trang 54 - 66)

Các hình trong SGK trang: 44, 45.

GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn.

Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động:

Kiểm tra bài cũ:

- 2HS làm lại bài tập 2, 3 /29, 30 ( VBT) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Làm việc với sgk và những thơng tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra + Mục tiêu: Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa. Nĩi được những thiệt hại do cháy gây ra.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- GV đi tới các nhĩm giúp đỡ và khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên.

Bước 2:

Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.

GV kết luận : bếp trong hình 2 an tồn hơn trong việc phịng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khơ, can dầu hoả được để xa bếp.

Bước 3 :

- GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thơng tin đại

- HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - Các HS khác bổ sung. - HS cùng nhau kể - HS thảo luận

chúng.

- Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nằhm giúp các em hiểu được : Cháy cĩ thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và cĩ rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớm các vụ cháy đĩ lẽ ra là cĩ thể tráh được nếu mọi người cĩ ý thức phịng cháy.

* Hoạt động 2: thảo luận và đĩng vai

+ Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em.

+ Cách tiến hành: Bước 1: Động não

- GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì cĩ thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?

Bước 2: Thảo luận nhĩm và đĩng vai

Dựa vào ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhĩm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà.

Bước 3: Làm việc cả lớp

GV theo dõi, nhận xét và kết luận.

+Kết luận: Cách tốt nhất để phịng cháy khi đun nấu là khơng để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun bếp phải trơng coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.

* Hoạt động 3: Chơi trị chơi gọi cứu hoả + Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.

+ Cách tiến hành :

Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. Lưu ý vùng, miền : Nếu ở nơng thơn, vùng sâu, xa thì phản ứng của các e khác với các em khác ở thị xã, thị trấn. Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thốt hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nơng thơn, nhà cao tầng ở thành phố,… ; Cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố.

- Lần lượt mỗi HS nêu 1 vật dễ gây cháy hiện đang cĩ trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an tồn. - các nhĩm thảo luận

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. - Các nhĩm khác cĩ thể bổ sung. - HS thực hành theo nhĩm - Học sinh lắng nghe

4. Củng cố , dặn dị:

- GV nêu câu hỏi về nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị về nhà, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

TUẦN : 12 Ngày soạn: 18/11/2010 MƠN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài dạy : Bài 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

+ Nêu được một số hoạt động của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khĩa.

+ Kể được tên một số mơn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các mơn học đĩ. Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.

+ Học sinh khá giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK trang: 46, 47. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ:

- 2HS làm lại bài tập 2, 3 /31. 32 ( VBT) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP + Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động hạc tập.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý sau:

Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học

Trong từng hoạt động đĩ, GV làm gì ? HS

- HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý

làm gì ? Bước 2:

Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. Ví dụ: HS cĩ thể hỏi bạn:

+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?

+ Hoạt động này diễn ra trong giờ học nào ? + Trong giờ học đĩ GV làm gì ? HS làm gì ? - HS hoặc GV bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.

Bước 3 :

GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế bản thân. - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em cĩ thích học theo nhĩm khơng ? - Em thường học nhĩm trong giờ học nào ? - Em thường làm gì khi học nhĩm ?

- Em cĩ thích được đánh giá bài của bạn khơng ? Vì sao ?

+ Kết luận:

Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhĩm, thực hành, quan sát ngồi thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, … Tất cả các hoạt động đĩ giúp em học tập cĩ hiệu quả hơn.

* Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO TỔ HỌC TẬP

+ Mục tiêu:

- Kể được những mơn học, HS được học ở trường.

- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn.

- Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. + Cách tiến hành:

Bước 1:

- HS thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Ở trường, cơng việc chính của HS là làm gì

Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. + Hình 1 : Quan sát cây hoa trong giờ Tự nhiên và Xã hội

+ Hình 2 : Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt

+ Hình 3 : Thảo luận theo nhĩm trong giờ đạo đức

+ Hình 4 : trình bày sản phẩm trong giờ thủ cơng

+ Hình 5 : Làm việc cá nhân trong giờ Tốn

+ Hình 6 : Tập thể dục)

- HS bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.

- HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế bản thân.

- HS thảo luận theo các gợi ý

- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong nhĩm học tốt, ai cần phải cố gắng và

?

+ Kể tên các mơn học bạn được học ở trường.

- Từng HS sẽ :

+ Nĩi tên những mơn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.

+ Nĩi tên mơn học mình thích nhật và giải thích tại sao.

+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập.

Bước 2:

- Cho học sinh trình bày

- GV nhận xét bổ sung (nếu cần) 4. Củng cố, dặn dị:

-Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học giỏi, chăm ngoan, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học cịn kém, chưa chăm.

cố gắng đối với mơn học nào. - Cả tổ cùng suy nhĩ đưa ra một số hình thức giúp đỡ các bạn học kém trong nhĩm.

- Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

TUẦN : 13 Ngày soạn: 20 /11/2010 MƠN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài dạy : Bài 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO) MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

+ Nêu được một số hoạt động của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khĩa.

+ Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đĩ. + Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.

+ Học sinh khá giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Khởi động:

Giới thiệu bài: Ở trường, ngồi những hoạt động học tập trong các giờ học,

HS cịn được tham gia nhiểu hoạt động khác. Những hoạt động đĩ được gọi là những hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Gọi 2 HS nêu tên các mơn học đã được học ở trường - GV nhạn xét, ghi điểm

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP ( 12 phút)

+ Mục tiêu:

Biết một số hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS tiểu học

Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đĩ.

+ Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đĩ hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.

Bước 2: Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. Ví dụ:

+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện những hoạt động gì ?

+ Hoạt động này diễn ra ở đâu ?

+ Bạn cĩ nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của các bạn trong hình ?

- HS hoặc GV bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.

+ Kết luận: Hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao ; làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây ; giúp gia đình thương binh, liệt sỹ,...

* Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHĨM + Mục tiêu:

Giới thiệu được các hoạt động của mình ngồi giờ lên lớp.

+ Cách tiến hành: Bước 1:

- Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

- HS bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.

HS trong nhĩm thảo luận và hồn thành bảng sau: Stt Tên hoạt động Ích lợi của

hoạt động Em phải làm gì để hoạt động đĩ đạt kết quả tốt ? 1 2 3 4 Bước 2:

- GV giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp của HS mà các nhĩm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia.

Bước 3:

GV nhận xét về ý thức và thái độ HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngịai giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia, cĩ ý thức kỷ luật, cĩ tinh thần đồng đội.

+ Kết luận:

Hoạt động ngồi giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,...

4. Củng cố , dặn dị:

- GV nêu câu hỏi về nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị về nhà, chuẩn bị bài sau.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. - HS khác nhận xét và hồn thiện phần trình bày của nhĩm.

TUẦN : 13 Ngày soạn: 27/ 11 / 2010 MƠN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài dạy : Bài 26 KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

- Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường: đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, …

Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh, an tồn. Biết lựa chọn và chơi những trị chơi để phịng tránh nguy hiểm khi ở trường. Học sinh khá giỏi: Biết xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cơ giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 50, 51 SGK.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- HS nêu một số hạt động ở trường Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP

+ Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an tồn. Nhận biết những trị chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác

+ Cách tiến hành: Bước1 :

GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.

Bước 2. Hoạt động cả lớp

+ Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trị chơi, song khơng nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng khơng nên chơi những trị chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau…

* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHĨM

+ Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trị chơi đẻ phịng tránh nguy hiểm khi ở trường.

+ Cách tiến hành:

Bước1: GV cho Hs thảo luận câu hỏi SGK

- HS hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.

HS bổ sung, hồn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.

Bước 2: làm việc cả lớp

Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận nhĩm của mình.

GV cĩ thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trị chơi cĩ hại.

Ví dụ:

+ Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.

+ Đá bĩng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra nhiều mồ hơi, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.

+ Leo trèo cĩ thể gây ngã, gãy chân tay… 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giị và giờ ra chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những HS cịn chơi những trị chơi nguy hiểm.

- Lần lượt từng HS trong nhĩm kể những trị chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.

- Thư kí ghi lại tất cả các trị chơi mà các thành viên trong nhĩm kể. - Cả nhĩm cùng nhận xét xem trong số những trị chơi đĩ, những trị chơi nào cĩ ích, những trị chơi nào nguy hiểm?

- Cả nhĩm cùng lựa chọn những trị chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an tồn.

TUẦN : 14 Ngày soạn: 05/ 12 / 2010 MƠN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài dạy : Bài 27- 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cĩ khả năng:

Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế … ở địa phương . Cĩ ý thức gắn bĩ, yêu quê hương.

Học sinh khá giỏi: Nĩi được một số danh lam, di tích lịch sử, hay đặc sản của địa

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_HK1 (bộ 2) (Trang 54 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w