việc mở rộng ra là một công việc tương đối phức tạp. VLAN trunking được tạo ra để giải quyết vấn đề này. VLAN trunking cho phép tạo nhiều VLAN xuyên suốt hệ thống bằng cách dán nhãn đặc biệt cho frame để xác định xem frame đó thuộc VLAN nào.
VLAN † VLAN † VLAN 1
VLAN 2 Eirl VLAN 2 ._~ VLAN2
VLAN † VLAN 1
TRUNK
vLAN 5% Vy VLAN 1 and VLAN 2 VLAN2
Hình 3.2.2: VLAN trunk
Như hình trên, giả sử trên mỗi switch triển khai 2 VLAN, khi đó muốn
kết nối các VLAN này với nhau ta cần 2 đường nỗi giữa các switch. Như vậy
nếu có n VLAN thì ta sẽ cần n đường nối dẫn tới rất tốn tài nguyên đồng thời
gây khó khăn cho việc cấu hình. Nếu đường nói giữa 2 switch được cấu hình trunk thì đường đó sẽ mang thông tin của tất cả các VLAN, đường đó sẽ tương đương với tất cả các đường trên.
Giao thức VLAN Trunking (VTP) được đưa ra đề giải quyết các vấn đề về hoạt động trong mạng chuyên mạch có VLAN. Với VTP cấu hình VLAN được thống nhất trong một miền quản trị. Hơn nữa VTP cũng giúp cho công việc quản lý và theo đối mạng VLAN trở nên đơn giản hơn. Một miền VTP là tập hợp tất cá các thiết bị kết nối với nhau có cùng tên miền. Khi gửi thông điệp VTP cho các swith khác trong mạng, thông điệp VTP được đóng gói bằng giao thức trunking là ISL hoặc IEEE 802.1Q. Ở chế độ mặc định cứ 5 phút một lần các bán tin cập nhật VTP sẽ được gửi đi. Khi có sự thay đối nào đó ngay lập tức server sẽ gửi thông tin thay đối.
VTP switch có thể hoạt động ở một trong ba chế độ sau: +Server
+Client
-tTransparent
Nếu switch được cấu hình ở mức server, ta có thể làm được các việc sau: +Tạo mới VLAN