PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ khơng nhớ)

Một phần của tài liệu Giáo án 1,tuần 29 CKTKN (Trang 28 - 32)

2. Học sinh: Vở tập vẽ

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ khơng nhớ)

(Trừ khơng nhớ)

I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Biết đặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ ) số cĩ hai chữ số; biết giải tốn cĩ phép trừ số cĩ hai chữ số.

-Làm bài 1,2,3 (cột 1,3) *HSKT: Viết số3

II.Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng tốn 1.

-Các bĩ mỗi bĩ 1 chục que tính và các que tính rời. -Các tranh vẽ trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.

Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.

Nhận xét KTBC. 2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.

Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhơ) dạng 57 – 23

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:

Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm 5 bĩ que tính và 7 que tính rời). Xếp các bĩ về bên trái và các que tính rời về bên phải. Giáo viên nĩi và điền các số vào bảng:

“Cĩ 5 bĩ thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị”.

Tiến hành tách ra 2 bĩ và 3 que rời. Khi tách cũng xếp 2 bĩ bên trái và 3 que rời về bên phải, phía dưới các

Học sinh giải bài tập 4.

Giải

Con sên bị tất cả là: 15 + 14 = 29 (cm)

Đáp số : 29 cm

Nhắc lại.

Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo viên.

Cĩ 5 bĩ thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị.

Học sinh tiến hành tách và nêu:

Cĩ 2 bĩ thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Cĩ 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7.

nĩi và điền vào bảng: “Cĩ 2 bĩ thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Cĩ 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7”.

Số que tính cịn lại là 3 bĩ và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.

Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:

a) Đăt tính:

Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.

Viết gạch ngang. Viết dấu trừ.

b) Tính từ phải sang trái:

57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34

Như vậy : 57 – 23 = 34

Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt lại kĩ thuật trừ như ở bước 2.

 Học sinh thực hành:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài

rồi làm bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý quan sát học sinh việc đặt tính sao các số cùng hàng thẳng cột với nhau)

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của

bài:

Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của

bài:

Cho học sinh đọc đề và nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải theo nhĩm.

Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhĩm và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.

Số que tính cịn lại là 3 bĩ và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị. Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng cài

57 23 34

đọc kết quả 57 – 23 = 34

Học sinh làm bảng con các phép tính theo yêu cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kĩ thuật tính.

Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. Tĩm tắt

Cĩ : 64 trang Đã đọc : 24 trang Cịn : … trang ?

Giải

Số trang Lan cịn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang)

Đáp số: 40 trang

Nhĩm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhĩm nhận xét lẫn nhau.

Nhắc lại tên bài học.

Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực hiện phép trừ sau: 78 – 50

4.Củng cố, dặn dị: Hỏi tên bài.

Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

Mơn : Tập đọc BÀI: CHÚ CƠNG I.Mục tiêu:

-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ ; nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lĩng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơỉơ chỗ cĩ dấu câu.

-Hieeur hội bài : Đặc điểm của đuơi cơng lúc bé và vẻ đẹp của bộ lơng cơng khi trưởng thành.

*HSKT: Đọc viết được chữ ơ,ơ

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi SGK.

Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

GV nhận xét chung. 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuơi cơng)

+ Tĩm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:

Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ

Học sinh nêu tên bài trước.

2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

HS nhắc lại. Lắng nghe.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

ngữ các nhĩm đã nêu.

Nâu gạch: (n ≠ l), rẻ quạt (rẻ ≠ rẽ)

Rực rỡ: (ưt ≠ ưc, rỡ ≠ rở), lĩng lánh (âm l, vần ong, anh)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.

 Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?

 Rực rỡ cĩ nghĩa thế nào? + Luyện đọc câu:

Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng câu.

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. + Luyện đọc đoạn,bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” Đoạn 2: Phần cịn lại.

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhĩm.

Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. Đọc đồng thanh cả bài.

Luyện tập: Ơn các vần oc, ooc:

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1:

Tìm tiếng trong bài cĩ vần oc ?

Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần oc, ooc ?

Giáo viên nêu tranh bài tập 3:

Nĩi câu chứa tiếng cĩ mang vần oc hoặc ooc.

5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Nâu gạch: Màu lơng nâu như màu gạch.

Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.

Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đĩ đọc nối tiếp các câu cịn lại.

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.

Ngọc.

Thi đua theo nhĩm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhĩm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.

Oc: bĩc, bọc, cĩc, lọc, …. Ooc: Rơ – moĩc, quần soĩc

Đọc mẫu câu trong bài.

Con cĩc là câu ơng trời. Bé mặc quần soĩc.

Từng học sinh đặt câu. Sau đĩ lần lượt nĩi nhanh câu của mình. Học sinh khác

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.

3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học.

Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:

1. Lúc mới chào đời chú cơng xĩ bộ lơng màu gì, chú đã biết làm động tác gì?

2. Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuơi cơng trống sau hai, ba năm.

Nhận xét học sinh trả lời.

Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.

Luyện nĩi:

Hát bài hát về con cơng.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát bài hát : Tập tầm vơng con cơng hay múa … . Hát tập thể nhĩm và lớp. 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.

6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

nhận xét.

2 em đọc lại bài.

Con cơng.

Một phần của tài liệu Giáo án 1,tuần 29 CKTKN (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w