- Thúc đây thực hiện chễ độ hoạch toán kế toán; sử dụng hoá đơn, chứng từ
xuyên hoặc định kỳ về các chính sách mới, nhất là tập huấn nghiệp vụ thuế đối vớ
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho cán bộ
Cần chú Ỹ kiểm tra kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương ngành
thuế nhằm làm trong sạch đội ngủ cán bộ ngành thuế, củng cỗ thêm nềm tin của đối
tượng nộp thuế vào nội bộ ngành, ra sức hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà
nước.
Quan tâm giải quyết thỏa đáng chế độ đãi ngộ cán bộ, đám bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ của ngành. Đồng thời mỗi cán bộ phải không ngừng nâng
cao ý thức, trách nhiệm, mạnh dạnh đầu tranh chống lại mọi tiêu cực xảy ra trong
ngành.
Đội ngủ cán bộ là chìa khóa của thành công trong công tác quản lý thuế, do
vậy cần: quy định rõ trách nhiệm của từng loại cán bộ trên từng vị trí công tác, cán
bộ cần được kiểm tra theo tiêu chí: kết quả công tác, số lượng và chất lượng công
việc được g1ao, col1 trọng phẩm chất đạo đức, chính trị. Cần phát hiện xử lý kịp thời,
nghiêm minh các trường hợp vi phạm. 5.10. Công tác quản lý thu thuế
Cần đổi mới tư duy và phương pháp xây đựng quy trình nghiệp vụ quản lý thu thuế. Trước tiên phải xây dựng được mô hình qui trình quản lý chung, tổng thể của toàn ngành thuế, đảm bảo hiệu quả kinh tế chung của toàn hệ thống với các khâu, các bước liên hoàn, các mối quan hệ nhịp nhàng giữa cấp trên, cấp dưới, giữa các đơn vị cùng cấp và trong nội bộ. Từ mô hình qui trình tổng thể chung của toàn ngành tiến hành xây dựng các quy trình nghiệp vụ quản lý thuế theo chức năng (hay còn gọi là các quy trình con).
Nguyên tắc quản lý thuế theo chức năng và phân cấp quản lý cần được triển khai đồng bộ, thống nhất từ cơ quan Tổng cục thuế đến các cơ quan thuế địa phương. Cơ quan thuế địa phương là đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ quản lý thu đối với các đối tượng thuộc phạm vi địa bàn mình quản lý, từ công tác tuyên truyền, hỗ trợ, giải đáp vướng mắc đến cấp mã số thuế, nhận tờ khai, kiểm tra, thanh
tra...; Tổng cục thuế, với tư cách là cơ quan đầu ngành, có trách nhiệm xây dựng các
qui định về quản lý thu và triển khai thực hiện thống nhất, có hiệu quả trong toàn ngành. Với nguyên tắc quản lý như trên, hoạt động nghiệp vụ giải đáp vướng mắc của người nộp thuế là nhiệm vụ trực tiếp của cơ quan thuế địa phương trực tiếp quản lý người nộp thuế. Tổng cục thuế có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và chỉ đạo cơ quan thuế địa phương giải quyết các vướng mắc trong quá trình quản lý thu.
Cần xây dựng tiêu thức phân loại vướng mặc của người nộp thuế theo các mục tiêu, yêu cầu của quản lý thu. Với mục tiêu, yêu câu giải đáp nhanh, chính xác các vướng mặc của người nộp thuê, cân phân biệt 3 loại vướng mắc sau:
Thứ nhất, vướng mắc do người nộp thuế không hiểu, không cập nhật được
thường xuyên, đầy đủ các vẫn đề đã được qui định cụ thể, rõ ràng trong các văn bản
pháp qui.
Thứ hai, vướng mắc về vấn đề đã có qui định tại các văn bản pháp qui nhưng còn có cách hiểu khác nhau.
Thứ ba, vướng mắc về những vẫn đề phát sinh trong thực tế nhưng chưa có qui định tại các văn bản pháp qui.
Thực tế thời gian giải đáp những vướng mắc loại 2 và 3 nêu trên thường bị kéo dài do quan điểm bất đồng giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Để khắc phục tình trạng này, những vướng mắc loại này cần được phản ảnh, báo cáo kịp thời, thường xuyên lên cơ quan thuế cấp trên để chỉ đạo cơ quan thuế cấp dưới xử lý thống nhất trong toàn ngành. Cần xuất phát từ cách hiểu của số đông người nộp thuế về vẫn đề vướng mắc để nghiên cứu đưa ra nguyên tắc xử lý hợp tình, hợp lý, tránh tình trạng cơ quan thuế trả lời, ra quyết định xử lý nhưng người nộp thuế không tâm phục, khẩu phục, tình trạng “vừa đá bóng, vừa thôi còi” đo cơ quan quản lý đồng thời thực hiện hai chức năng: xây dựng chính sách và quản lý thu thuế.
Đề thực hiện thành công mục tiêu, chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm
2010, đòi hỏi ngành thuế phải đối mới mạnh mẽ tư duy, phương pháp tổ chức quản