của vợ chồng do tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận đƣợc thì yêu cầu Tòa án giải quyết [46, Điều 95, Khoản 3].
2.3. Các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2000 năm 2000
Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của vợ, chồng và ngƣời có quyền lợi liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đã dự liệu ba trƣờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng:
- Trong thời kỳ hôn nhân; - Khi vợ chồng ly hôn; - Khi một bên chết trƣớc.
- Trong thời kỳ hôn nhân; - Khi vợ chồng ly hôn; - Khi một bên chết trƣớc. hôn nhân, và hình thức của thỏa thuận chia tài sản chung này phải đƣợc lập thành văn bản. Tuy nhiên luật cũng quy định việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản thì không đƣợc pháp luật công nhận.
Tuy vậy, trên thực tế tính cho đến nay các án kiện mà vợ chồng có yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không nhiều, đó là do tính chất của quan hệ hôn nhân. Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân chỉ là trƣờng hợp đặc biệt ngoại lệ. Quy định này xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội: có một số trƣờng hợp vì lý do nào đó, mặc dù vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc, nhƣng không muốn ly hôn mà chỉ muốn ra ở riêng và yêu cầu chia tài sản chung (nhƣ vợ chồng đã già dù có mâu thuẫn sâu sắc nhƣng ly ôn sợ ảnh hƣởng đến hòa khí trong gia đình, con cháu lo buồn, hàng xóm chê cƣời; họ chỉ yêu cầu chia tài sản chung....). Một số trƣờng hợp thì do công việc kinh doanh buôn bán mà vợ, chồng cần phải có vốn để đầu tƣ kinh doanh, buôn bán nhƣng tài sản riêng không đủ mà ngƣời chồng hoặc ngƣời vợ kia lại không đồng ý cho sử dụng tài sản chung vào