Ứïng suất dính trung bình trên đoạn ln s: Chu vi cốt thép.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Trang 77 - 78)

- s: Chu vi cốt thép. Rút ra: ( ) l n R F s n a k a = σ − τ 1 2 . . ; (7 - 26)

Như vậy nếu cường độ kéo của BT lớn, lực dính giữa BT và cốt thép lớn, chu vi lớn thì khoảng cách hai khe nứt nhỏ, an

nhỏ. Đối với những kết cấu cần hạn chế bề rộng khe nứt thì nên dùng cốt có gờ với đường kính nhỏ.

c. Tính bề rộng khe nứt thẳng góc theo tiíu chuẩn thiết kế:

Bề rộng của cấu kiện chịu uốn, chịu kéo trung tâm và chịu kéo nén lệch tâm được xác định theo công thức thực nghiệm: ( ) a k c E p d n a a = . . .η σ . 70 20− .3 . (7 - 27) Trong đó: - k = 1: Cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm.

k = 1,2: Cấu kiện chịu kéo lệch tâm. - c: hệ số xét đến tính chất tác dụng của tải trọng

c = 1: Tải trọng tác dụng ngắn hạn.

c = 1,5: Tải trọng tác dụng dài hạn và tải trọng rung động. - η: hệ số xét đến tính chất bề mặt cốt thép. η = 1: Thép gờ.

η = 1,3: Thép thanh tròn trơn. η = 1,4: Thép sợi trơn.

η = 1,2: Thép sợi có gờ, dây bện.

- p: Tỉ số phần trăm của diện tích cốt chịu kéo với diện tích làm việc của BT nhưng phải ≤ 2; Đối với cấu kiện chịu uốn, nén và kéo lệch tâm: p 100. 100. F Đối với cấu kiện chịu uốn, nén và kéo lệch tâm: p 100. 100. F

b. h

a 0

= µ= .

Đối với cấu kiện chịu kéo trung tâm: p 100. 100.F F

a

= µ=

- d: Đường kính cốt dọc chịu kéo tính bằng mm, nếu chúng gồm nhiều loại đường kính khác nhau d1, d2, d3,... với số lượng thanh tương ứng n1, n2,... thì dùng đường kính tương đương: d2, d3,... với số lượng thanh tương ứng n1, n2,... thì dùng đường kính tương đương:

d n d n d n d n d = + + + + . . ... . . ... 12 2 22 1 2 2

- σa, Ea: Ứïng suất trong cốt thép chịu kéo tại TD có khe nứt và môđun đàn hồi của cốt thép đó. σa c a M Z F =

1. Đối với cấu kiện chịu uốn.

σa

c

at N F

= Đối với cấu kiện chịu kéo trung tâm.

Khi trên kết cấu có tải trọng tác dụng ngắn hạn và dài hạn thì bề rộng khe nứt toàn phần là an = an ngh + an dh.

Trong đó: - an ngh: Bề rộng khe nứt do phần tải trọng ngắn hạn (Được tính với c = 1 và σa do tải trọng ngắn hạn gây ra). - an dh: Bề rộng khe nứt do phần tải trọng ngắn hạn (Tính với c = 1,5 và σa do tải trọng dài hạn gây ra).

BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC.

1. KHÂI NIM CHUNG:

N N

Xét một dầm nhịp đơn: đặt vào lực nén trước N và tải trọng sử dụng P.

Dưới tác dụng của tải P ở mép dưới của dầm xuất hiện ứng suất kéo.

Rn

l RH FH

P P

Ngược lại, do lực nén N ở mép dưới có ứng suất nén, làm giảm hoặc triệt tiêu ứng suất kéo do tải trọng gây ra. Để dầm không bị nứt thì ứng suất tổng cộng ở mép dưới ≤ Rk.

Để tạo ra và duy trì lực nén trước N, người ta căng cốt thép rồi gắn chặt vào BT (nhờ lực dính hoặc neo). Như vậy trước khi chịu tải, cốt thép đã được căng còn trong BT đã có nén trước.

* Ưu, nhược điểm của BTCT ƯLT: - Ưu điểm:

Dùng được thép có cường độ cao: Trong BTCT thường, khe nứt đầu tiên xuất hiện khi ứng suất trong cốt thép mới đạt khoảng 200-300 KG/cm2

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)