Theo thể tích (dung tích) xilanh: Xe có thể tích xilanh 50, 70, 90, 100, 125, 150 Thường được

Một phần của tài liệu CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN VỀ SỬA XE MÁY (Trang 99 - 101)

gọi là xe phân khối 50cc, 70cc…. Xe 100cc trở xuống thì được gọi là xe phân khối nhỏ, trên 100cc gọi

là xe phân khối lớn.

- Theo hành trình của Pitông: Xe 2 kì và xe 4 kì.

- Theo số xilanh của động cơ: Xe 1 xilanh( xe 1 động cơ), Xe 2 xilanh( xe 2 động cơ). Nhận biết bằng

số buri hoặc ống giảm thanh.

- Theo vị trí của xilanh: Nếu trục xilanh đặt gần đứng thì gọi là xe máy đứng, nếu trục xilanh đặt gần

nằm ngang thì gọi là xe máy nằm.

- Theo kết cấu khung xe và kiểu dáng xe: Xe nam và xe nữ. - Theo hệ thống truyền động: Xe số và xe ga.

3. Cấu tạo của xe máy.

- Xe máy có các hệ thống chính sau: Động cơ - Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát - Hệ thống điện - Hệ thống truyền động - Hệ thống điều khiển -Hệ thống di động.

- Các bộ phận và chi tiết của xe máy

Trang 2

Nhìn vào bên trái người lái (bên trái xe) có các bộ phận chính sau:

Trang 3

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ

1. Khái niệm về động cơ.

Xe máy hoạt động được là nhờ nguồn động lục của động cơ. Hầu hết xe máy đều dùng động cơ đốt

trong 2 kì và 4 kì. Thường được gọi là xe 2 kì và xe 4 kì. Bây giờ thì xe 4 kì được dùng phổ nhất.

2. Cấu tạo chung.

- Bộ chế hoà khí (Bình xăng con).

- Blôc máy (Máy): Thành phần chủ yếu là côn, số và vô lăng lửa.

3. Cấu tạo và chu trình hoạt động động cơ 4 kỳ

- Cấu tạo động cơ 4 kì:

1. Nắp 2. Quylát

3. Cần mổ (cò mổ)

4. Vít điều chỉnh khe hở xupáp

5. Trục cam (cốt cam)

6. Xupáp và lò xo xupáp

7. Đường thoát (đường thải)

8. Pittông và xecmăng 9. Chốt pittông 10. Xilanh 11. Thanh truyền 12. Cácte 13. Bơm dầu nhớt 14. Trục khuỷu 15. Hộp số 16. Trục khởi động 18. Bộ chế hoà khí 17. Đường nạp (lỗ hút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN VỀ SỬA XE MÁY (Trang 99 - 101)