C. Cộng hưởng điện D Một hiện tượng khác.
1 T D.42 He
Câu 124. Cho phản ứng hạt nhân 3
1T X+ → +α n, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 1
1H. B. 2
1D. C. 3
1T. D. 42He. 2He.
Câu 125. Cho phản ứng hạt nhân 3 2
1H+1H→ + +α n 17, 6MeV, biết số Avơ – ga – đrơ NA
= 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.106 J. B. 5,03.105 J. C. 4,24.1011 J. D. 5,03.1011 J.
Câu 126.Biết mC = 11,99678 u, mα= 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để phân chia hạt nhân 12
6 C thành 3 hạt α là
A. 7.26.10-9 J. B. 7,26MeV. C. 1,16.10-19 J. D. 1,16.10-13 MeV.
Câu127. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
B.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. D.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Câu 128. Khối lượng của hạt nhân 10
4 Be là 10,01134, khoois lượng của nơtron là mn = 1,0086 U; khối lượng của prơtơn là mp = 1,0027u. Độ hụt khốicủa hạt nhân 10
4 Be là A. 0,9110 u. B. 0,0811 u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.
Câu 129. Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1. B. k=1. C. k > 1. D. k ≥ 1.
Câu 130. Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi
một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hồn tồn thì tỏa ra năng lượng là
A. 8,21.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5,25.1013 J. D. 6,23.1021 J.
Câu 131. Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi
một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu urani, cĩ cơng suất 500.000 KW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là
A. 961kg. B.1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.
Câu 132. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong lị phản ứng hạt nhân.
B. Lị phản ứng hạt nhân cĩ các thanh nhiên liệu urani đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron.
C. Tổng lị phản ứng hạt nhân cĩ các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron luơn lớn hơn 1.
D. Cĩ các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lị chạy ra tua bin.
Câu 133. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. Tỏa ra một nhiệt lượng lớn.
B. Tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. Hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. Trong đĩ, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nĩng chảy thành các nuclơn.
Câu 134. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái
ngược nhau vì:
A. Một phản ửng tỏa, một phản ứng thu năng lượng.
B. Một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao hơn. C. Một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nặng hơn.
D. Một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia diễn biến rất nhanh.
Câu 135. Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là khơng đúng ?
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao ( hàng trăm triệu độ ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.
C. Xét năng lượng tỏa trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơnnhiều phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường.
Câu 136. Cho phản ứng hạt nhân: 7 1 4 4
3Li+1H→2He+2He. Biết Li = 7,01444u. mH = 1,0073u; mHe4=4,0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 7,26 MeV. B. 17,3 MeV. C. 12,6 MeV. D. 17,25MeV.
Câu 137. Cho phản ứng hạt nhân: 2 3 1 4
1H+2He→1H+2He. Biết mH = 1,0073u.; mD = 2,01364u; mT = 3,01605u; mHe4 =4, 0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 18,3 MeV. B. 15,3 MeV. C. 12,3 MeV. D. 10,5MeV.
Câu 138. Cho phản ứng hạt nhân: 6 2 4 4
3Li+1H→2He+2He. Biết mLi = 6,0135 u; mD = 2,0136 u; mHe4=4,0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 7,26 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 22,4MeV.
Câu 139. Cho phản ứng hạt nhân: 6 1 3 4
3Li+1H→2He+2He.Biết mLi = 6,0135u.; mH = 1,0073u; mHe3 =3, 0096u; mHe4=4, 0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:
A. 9,02 MeV. B. 12,3 MeV. C. 15,3 MeV. D. 21,2MeV.
Câu 140. Cho phản ứng tổng hợp heli: 7 1 4 4
3Li+1H→2He+2He. Nếu tổng hợp heli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra cĩ thể đun sơi một khối lượng nước ở 00C là
A. 4,5.105kg. B. 5,7.105kg. C. 7,3.105kg. D. . 9,1.105kg.
Câu 141. Các hạt nhân triti ( T ) và đơtêri ( D ) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra
hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là 0,0087 ,
Tm u m u ∆ = của hạt nhân đơtơri là 0,0024 , D m u ∆ = của hạt nhân α là m 0, 0305 .u α ∆ = Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng luợng tỏa ra từ phản ứng trên là:
A.18,06 MeV. B. 38,73 MeV. C. 18,06 J. D. 38,73 J.
• Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 20, 21.
238
92U phân rã thành 206
82Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được tìm thấy cĩ chứa 46,79 mg 238
92U và 2,135 mg 206
82Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì cĩ mặt trong đá đều là sản phẩm phân rã của 238
92U .
Câu 142. Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử 238
92U và 206 82Pb là:
A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.
Câu 143. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3,4.107 năm. C. gần 3.108 năm. D. gần 6.109 năm
• Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 22, 23, 24.
Đồng vị 24
11Na là chất phĩng xạ β− thạo thành đồng vị Magiê. Một mẫu 24
11Na ban đầu cĩ 0,24 g. Sau 105 giờ độ phĩng xạ của nĩ giảm đi 128 lần. Cho NA =6, 023.1023mol−1.
Câu 144. Đồng vị của magiê là:
A. 25