Định vị AA2-tRNA ở kh uA Tạo liên kết peptide

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyển hóa protein trong hóa sinh đại cương (Trang 32 - 37)

IV. SINH TỔNG HỢP PROTEIN

Định vị AA2-tRNA ở kh uA Tạo liên kết peptide

Tạo liên kết peptide

Tạo liên kết peptide (peptidyl transferase) Định vị AA2-tRNA ở khu A Chuyển vị

Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide

Bƣớc 1: gắn aminoacyl-tRNA vào vị trí A của ribosom

– AA thứ hai (tiếp theo) vào ribosom nhờ y/tố kéo dài

EF.Tu (một protein không bền với nhiệt), gắn với GTP, có hoạt tính GTP-ase.

– Sau khi AA thứ 2 được định vị ở khu A, n/lượng th/phân GTP làm EF.Tu-GDP bị đẩy ra ngoài. EF.Ts là y/tố kéo dài bền với nhiệt có v/trò xúc tiến việc tái tạo lại EF.Tu-GTP.

Bƣớc 2: hình thành liên kết peptide ở tiểu đơn vị 50S:

• L/kết peptide hình thành nhờ peptidyl-transferase. fMet (sau này là một peptidyl) chuyển sang khu A, góp

nhóm COOH để kếp hợp với nhóm NH2 của AA vào sau tạo l/k peptide.

Bƣớc 3: Chuyển vị

– Có sự tham gia của yếu tố kéo dài EF-G (cũng là protein G).

• Khi EF.G-GTP đi vào mRNA sẽ được chuyển dịch sao cho x/hiện một codon mới ở khu A.

• Khi GTP bị th/phân sẽ c/cấp n/lượng cho ribosom

thay đổi cấu hình, peptidyl-tRNA bị chuyển từ A sang P.

• Khu A được giải phóng để AA-tRNA tiếp theo đi vào. tRNAMet (hay tRNA của AA vào trước) bị đẩy ra

ngoài.

• Sau khi EF.G tách ra, ribosom sẵn sàng nhận AA3- tRNA (hay AA-tRNA tiếp theo).

Giai đoạn kết thúc và tách rời

• Sự tổng hợp polypeptide kết thúc khi xuất hiện 1 trong các codon kết thúc trên mRNA (UAA,UAG,UGA)

• Yếu tố tách rời:

– RF1: nhận biết UAA, UAG – RF2: nhận biết UAA, UGA – RF3: gắn GTP

• Enzyme peptidyl transferase thuỷ phân liên kết peptide (giữa

polypeptide và tRNA ở vị trí P) polypeptide được giải phóng, mRNA, tRNA tách khỏi ribosom. • ribosom 70S  30S + 50S tham

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyển hóa protein trong hóa sinh đại cương (Trang 32 - 37)