Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình và hiệu quả của tín dụng đối với hộ

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện u minh – tỉnh cà mau (Trang 25 - 74)

II 000i 00601540002: 06, (0 02 26 4

2.1.3. Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình và hiệu quả của tín dụng đối với hộ

hộ sắn xuất.

Để đánh giá được tình hình tín dụng đối với hộ sản xuất. Ta có thê đùng

các chỉ tiêu sau:

- Doanh số cho vay: Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà Ngân hàng đã cho vay đối với hộ sản xuất trong một thời kì nhất định. Tỷ trọng cho vay đối với hộ sản xuất cao và tăng qua các năm chứng tỏ Ngân hàng quan tâm và chú trọng đến việc phát triển kinh tế hộ sản xuất.

- Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà Ngân hàng đã thu hồi được sau khi giải ngân cho HSX sau thời hạn cho vay

trong một thời kì nhất định. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ công tác thu hôi nợ

của Ngân hàng đạt hiệu quả.

Doanh số thu nợ HSX

Tỷ lệ thu nợ = ; x100

Doanh sô cho vay HSX

- Dự nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh số tiền Ngân hàng chưa thu hồi được trong thời hạn cho vay tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu này cao góp phần làm hiệu quả cho vay càng cao. Được tính theo công thức:

Dư nợ năm n = (Dư nợ năm n-1 + Doanh số cho vay năm n) - Doanh số thu nợ năm n

- Dự nợ quá hạn: Dư nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng chưa thu hồi được sau khi hết hạn cho vay mà khách hàng chưa trả. Chỉ tiêu này thấp thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng này cao.

Dư nợ quá hạn HSŠX

TỶ lệ nợ quá hạn = - x100

Tông dư nợ HSX

- Vòng vay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Số vòng quay vốn tín dụng cao và tăng qua các năm thì đồng vốn của ngân

hàng quay càng nhanh, luân chuyên liên tục, đạt hiệu quả cao.

- Doanh số thu nợ HSX

Vòng quay vôn tín dụng = x100

Dư nợ bình quân HSX

Dư nợ bình quân HSX được tính theo công thức sau:

Dư nợ đầu năm HSX + Dư nợ cuối năm HSX

Dư nợ bình quân HŠX = x100

2

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.

Thu thập số liệu thứ cấp từ bảng báo cáo năm của phòng tín dụng và các bảng

cân đối kế toán của phòng kế toán tại NHNo & PTNT huyện U Minh qua 3 năm

2007 - 2009.

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.

sự tăng giảm của các chỉ tiêu cân phân tích. Bên cạnh đó, đề tài còn dùng một sô

tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo & PTNT huyện U Minh - tỉnh Cà Mau.

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kì phân tích với kì gốc của chỉ tiêu kinh tế.

Ay=y y

Trong đó:

y': Chỉ tiêu năm trước VÌ: Chỉ tiêu năm sau

Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu của năm sau với số liệu năm

trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động

của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đổi: là kết quả của phép chia giữa trị số của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

y TY Ay = x100 0 Ỳ Trong đó:

Y': Chỉ tiêu năm trước

VÌ: Chỉ tiêu năm sau

Ay: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu

kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Thùy Dương

Chương 3

GIỚI THIỆU TỎNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HUYỆN U MINH - TỈNH CÀ MAU

3.1. KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG NHNo & PTNT HUYỆN U MINH -

TỈNH CÀ MAU.

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện U Minh được tái thành lập lại vào ngày 01/01/1996, sau một thời gian sáp nhập hai ngân hàng

Huyện U Minh và huyện Thái Bình thành NHNo & PTNT huyện Bình Minh.

Trên cơ sở kế thừa đội ngũ cán bộ tại phòng giao dịch U Minh. Biên chế ban đầu chỉ có 17 cán bộ, trình độ đại học 1 cán bộ, bố túc sau trung học 2 cán bộ, trung cấp 7 cán bộ còn lại là sơ học và chưa qua đào tạo. Kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế còn rất hạn chế.

Đến nay, trình độ nhận thức, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ đã được nâng lên rõ rệt. Số lượng cán bộ tăng lên gøôm 32 cán bộ, trong đó 2] cán bộ đã tốt nghiệp đại học, 3 cán bộ đang theo học đại học, 3 cán bộ tốt nghiệp trung học, còn lại 5 cán bộ sơ học. Từ khi được thành lập đến nay NHNo & PTNT huyện U Minh đã không ngừng phát triển cả quy mô lẫn chất lượng tín dụng, Ngân hàng luôn tìm cách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của người dân. Ngân hàng đã tạo được lòng tin đối với nhân dân trong toàn huyện và là nơi đáng tin cậy của hộ khi có nhu cầu về vốn để sản xuất, kinh doanh, mua sắm, phục vụ đời sống. Sự ra đời của NHNo & PTNT huyện U Minh đã góp phần không nhỏ trong sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao diện mạo nông thôn, đưa nông dân thoát khỏi cảnh khó khăn, đói nghèo, từng bước cải thiện đời sống nông thôn. Hiện nay trụ sở của NHNo & PTNT huyện U Minh đặt tại khóm 3 thị trấn U Minh, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

3.1.2. Chức năng và vai trò của NHNo & PTNT huyện U Minh tỉnh Cà Mau.

3.1.2.1. Chức năng.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Thùy Dương

các lĩnh vực tiên tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng, nhận làm đại lí ủy thác cho

các nguồn vốn của chính phủ, các tô chức kinh tế trong và ngoài nước. 3.1.2.2. Vai trò.

Nhận tiền tiết kiệm, phát hành kì phiếu, trái phiếu tạo nguồn vốn. Cung cấp tín dụng, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển kinh tế nông thôn.

3.1.3. Cơ cầu tổ chức bộ máy tô chức.

3.1.3.1. Cơ cầu tô chức.

NHNo & PTNT huyện U Minh có trụ sở chính đặt tại thị trấn và cũng là nơi hoạt động của Ngân hàng, tất cả các xã trong huyện đều có cán bộ tín dụng trực tiếp quản lí khách hàng tại địa phương. Cơ cấu tổ chức nhân sự của NHNo & PTNT huyện U Minh gồm Ban giám đốc, 2 phó giám đốc và các phòng ban. Trong quá trình hoạt động các phòng ban luôn phối hợp chặc chẽ, nhịp nhàng, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công tác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác và đáp ứng yêu câu quản lí của ngành.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC \ Ƒ PHÒNG PHÒNG PHÒNG TÍN HÀNH KÉ TOÁN DỤNG CHÍNH NGẦN QUỸ

Hình 1: Sơ đồ tô chức của NHNo & PTNT huyện U Minh

3.1.3.2. Nhiệm vụ các phòng ban.

- Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi công việc của chi nhánh theo quy

chế quy định chung của toàn hệ thống. Giám sát thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động cấp trên giao. Thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính, công tác huy động vốn, công tác tín dụng. Có quyền qui định việc tổ chức hoặc miên nhiệm, khen thưởng cán bộ công nhân viên trong ngân hàng mình.

- Phó giám độc: Cñúp việc cho Giám đôc điêu hành một sô công tác do

giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Ciám đốc trước nhiệm vụ được lao.

- Phòng tín dụng: Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, thâm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, lập hỗ sơ và đề xuất ý kiến việc xem xét cho vay vốn với Giám đốc. Kiểm soát quá trình sử dụng vốn của đơn vị, cá nhân vay vốn.

+ Phân công cán bộ phụ trách địa bàn, kiểm tra đôn đốc cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ quy chế cho vay.

+ Lưu trữ hỗ sơ theo quy định và hàng tháng thực hiện báo cáo tín dụng. - Phòng hành chính: Sắp xếp bỗ trí nhân sự tại đơn vị, xây dựng quy chế làm việc, tham mưu xây dựng mạng lưới kinh doanh tại đơn vị. Giao tiếp VỚI khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh.

+ Nghiên cứu, đề xuất thực hiện định mức lao động tiên lương, tiền thưởng, chế độ bảo hiểm theo quy định, chăm lo đời sống nhân viên.

+ Quản lí con dấu, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của ngân hàng nông nghiệp. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sữa chữa tài sản cỗ định, mua săm công cụ lao động, quản lí nhà tập

thê.

- Phòng kế toán, ngân quỹ:

+ Kiểm tra hồ sơ vay theo danh mục quy định.

+ Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay, tiền gửi.

+ Làm thủ tục phát vay theo lệnh của Giám đốc.

+ Thực hiện các khoán thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ thu chi phát sinh trong ngày, đảm bảo việc thực hiện chính xác kịp thời theo đúng chế độ kho quỹ quy định. Phát hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thông và là nơi bảo quản tiền mặt, các giẫy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, hồ sơ vay vốn, các hồ sơ khác theo quy định.

+ Cuối ngày phải đối chiếu giữa tiên mặt và trên số sách phải khớp đúng.

+ Thực hiện chế độ ra vào kho tiền đúng quy định. 3.1.3.3. Quy trình xét duyệt cho vay.

(2). Cán bộ sau khi nhận hô sơ tiễn hành thâm định các điêu kiện vay vốn

theo quy định, báo cáo thấm định cho vay trình trưởng phòng tín dụng.

(3). Trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm xem xét tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thấm định do cán bộ tín dụng lập, nếu có nghi vấn thì tiễn

hành tái thâm định, nếu thấy đảm bảo và mang tính khả thi thì trình lên giám đốc

xem xét và ký duyệt.

(4). Giám đốc căn cứ vào báo cáo thâm định, tái thâm định do phòng tín dụng trình, nếu giám đốc quyết định không đồng ý cho vay thì ngân hàng thông báo từ chối cho vay cho khách hàng biết bằng văn bản và nêu rõ lí do (4a). Nếu giám đốc quyết định cho vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trường hợp cho vay có đảm bảo tài sản). Hồ sơ vay vốn được giám đốc ký duyệt cho vay và chuyển cho phòng kế toán thực

hiện nhiệm vụ hạch toán kế toán (4b).

Khách Hàng (6) Kế Toán Ngân Quỹ

() Œ7) @Š)

— (4a) =>

Cán Bộ Tín Dụng Kê Toán Cho Vay

(2) ị (đ))

Trưởng Phòng 3) Giám Đốc

Tín Dụng

Hình 2: Quy trình xét đuyệt cho vay tại NHNo & PTNT huyện U Minh

(5) Chuyển đến thủ quỹ kiểm tra đầy đủ giấy tờ hồ sơ hợp lệ và tiến hành

ø1ả1 ngân.

(6) Phát tiền vay cho khách hàng.

(7) Hồ sơ được chuyên về phòng kế toán lưu trữ độc lập.

3.2. SƠ LƯỢC KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN U

MINH - TỈNH CÀ MAU.

Trong 3 năm qua (2007 — 2009), trước những thử thách và cơ hội, NHNo &

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Thùy Dương

kết quả lại không được như mong đợi. Bảng 1 là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2007 -2009).

Bảng 1: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo VÀ PTNT HUYỆN U MINH QUA 3 NĂM 2007-2009

Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉtiêu | 2007 | 2008 | 2009 2008/2007 2009/2008

Sô tiên | Số tiên | Sô tiên | Sôtiên | % | Sôtiên % Doanh thu | 32.181| 47.525| 30.761| 15.344| 47,7| (16764)| (35.3)

Chiphí | 25.480| 42.466| 40.116| 16.9986| 66/7| (2350)| (5,5) Lợi nhuận | 6.701| 5.059 | (9.355) | (1.642) | (24,5) | (14.414) | (284,9)

Nguồn: Phòng kế toán — ngân quỹ của NHNo & PTNT huyện U Minh Nhìn vào bảng 1 ta thấy tình hình lợi nhuận giảm liên tục qua các năm. Cụ thể lợi nhuận năm 2008 giảm so với năm 2007 là 1.642 triệu đồng tương đương

giảm với 24,5%, đến năm 2009 lợi nhuận lại tiếp tục giảm mạnh dẫn đến Ngân

hàng bị lỗ nặng, cụ thể năm 2009 Ngân hàng lỗ 14.414 triệu đồng tương đương giảm 284,9% so với năm 2008. Nguyên nhân của tình trạng lỗ trên là do trong năm 2009 bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động của mình. Trong năm này, tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên nợ quá hạn tăng cao, Ngân hàng phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp nên dẫn tới lợi nhuận của Ngân hàng bị lỗ trong năm 2009. Mặc dù toàn thể cán bộ của Ngân hàng đã cố gắng hết sức để khắc phục nhưng do tác động của môi trường vượt ngoài tầm kiểm soát ảnh hưởng đến các hộ sản xuất kinh doanh nên làm cho quá trình hoạt động của Ngân hàng khó khăn lại càng khó khăn thêm. Tuy vậy, với mức lợi nhuận năm 2007 là 6.701 triệu đồng, năm

2008 là 5.059 triệu đồng mà Ngân hàng đạt được đã khăẳng định được tinh thần

trách nhiệm, nhuyệt huyết của toàn thể ban lãnh đạo cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng.

3.3. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN U MINH

- TỈNH CÀ MAU.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Vũ Thùy Dương

đa huy động nguôn vôn nhàn rôi trong dân cư, từng bước chủ động nguôn vôn

đầu tư, đồng thời mở rộng mạng lưới huy động khắp các vùng tập trung dân cư và những nơi có môi trường kinh tế phát triển để huy động toàn bộ số vốn nhàn rỗi trong dân cư.

Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng đều tăng qua các năm

phân tích. Điều này càng khẳng định uy tín của Ngân hàng đối với dân cư trên

địa bàn ngày càng được củng cố. Tổng vốn huy động qua các năm được thể hiện như sau: Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động là 46.780 triệu đồng, sang năm

2008 là 47.796 triệu đồng, tăng 2,2% so với năm 2007. Năm 2009, tổng vốn huy động là 67.548 triệu đồng tăng 41,3% so với năm 2008. Có được con số khả quan

như vậy là do sự cố gắng của cán bộ Ngân hàng đã tích cực vận động người dân gởi tiền vào Ngân hàng. Ban chỉ đạo đã triển khai đến tất cả cán bộ công nhân viên đề án huy động vốn và có thành lập bạn chỉ đạo huy động vốn. Luôn bám sát tuyên truyền vận động, tranh thủ chính quyền địa phương vận động người dân khu đền bù giải tỏa gửi tiền vào ngân hàng. Đồng thời đến tại gia đình những người đột xuất có thu nhập cao để vận động họ gửi tiền. Giao chỉ tiêu huy động cho từng cán bộ, khen thưởng những người có thành tích kịp thời, tặng quà lưu niệm cho khách hàng theo quy định. Chính những việc làm đó đã góp phần cho sự tăng lên của tông nguồn vốn huy động.

3.3.1. Tiền gới kho bạc Nhà nước.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện u minh – tỉnh cà mau (Trang 25 - 74)