V. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG GIỮA:
V.6. TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỌC: 1 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công:
1. Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công:
- Khi vận chuyển cọc: q = γ.F.n Trong đó: n = 1.5 là hệ số động.
→ q = 25×0.3×0.3×1.5 = 3.375 KN/m
Chọn a sao cho M1+ ≈ M1- → a = 0.207 lc = 0.207×6 = 1.242 m lấy a = 1.25m
a aM1 M1
M1
- Trường hợp treo cọc lên giá búa: để M2+ ≈ M2- → b = 0.29 lc = 1.74 m, lấy b= 1,75m + Trị số momen lớn nhất: M2 = q.b2/2 = 3.375×1.752/2 = 5.618 KNm
Ta thấy M1 < M2 nên ta lấy M2 để tính toán.
+ Lấy lớp bảo vệ của cọc là 3.5 cm → h0 = 30 – 3.5 = 26.5 cm. Fa = 2 0 5.168 0.9 s 0.9 265 280000 M h R = ×0. × = 0.77×10-4 m2 = 0.77cm2
Cốt thép dọc chịu momen uốn là 2φ16 có Fa = 4.02 cm2 → Cọc đủ khả năng chịu tải khi vận chuyển, cẩu lắp.
b
M2
M2
- Tính toán cốt thép làm móc cẩu:
+ Lực kéo ở móc cẩu trong trường hợp cẩu lắp cọc: Fk = q.l → lực kéo ở 1 nhánh lấy gần đúng:
F’k = Fk/4 = q.l/4 = 3.375×6/4 = 5.0625 KN
Diện tích cốt thép của móc cẩu:
Fa = F’k/Rs = 5.0625/210000 = 0.24×10-4 m2 = 0.24 cm2Chọn thép móc cẩu φ12 nhóm AI có Fa = 1.13 cm2 Chọn thép móc cẩu φ12 nhóm AI có Fa = 1.13 cm2
FK
a a
2. Kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng:
Ta có qc = 0.09×25×17.5 = 39.37KN
→ Pnén = Pmax + qc = 487.61 + 39.37 =526.98 KN < 65.2 KN = [Pcọc] →Cọc đủ khả năng chịu tải và bố trí như trên là hợp lý.