tố ảnh hưởng đến mức phí sẵn lòng chỉ trả của người dân trên địa bàn nghiên cứu.
Đối với mục tiêu thứ tư:
- Dựa vào kết quả nghiên cứu từ các mụa tiêu trên, từ đó đưa ra các đề xuất sử dụng túi ni lông hiệu quả, giảm tác hại tới môi trường.
Chương 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ QUẬN Ô MÔN, HUYỆN CỜ ĐÓ,
HUYỆN THỚI LAI
—-000—--
3.1. TÔNG QUAN VẺ QUẬN Ô MÔN:
3.1.1 Vị trí địa lý
Ô Môn là vùng đất có vị trí quan trọng, nằm án ngữ phía Đông Bắc thành
phố Cần Thơ. Giao thông bộ có quốc lộ 91 nói liền với quốc lộ LA từ Cần Thơ đi An Giang và Kiên Giang. Giao thông thủy có sông Hậu, đoạn chảy qua quận Ô
Môn đài 15 km, các phương tiện trọng tái lớn đi có thể đi đến các tỉnh lận cận thành phố Hồ Chí Minh và nước Campuchia một cách dễ đàng: ngoài ra còn có
sông Ô Môn là đầu mối giao lưu thuận tiện đến các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và hệ kênh rạch chẳng chịt như: Rạch Tắc Ông Thục, Ba Rích, Cam My, Bà Sự, Tầm Vu, Rạch Bằng Tăng, ... rất thuận lợi việc đi lại, vận chuyển.
Ô Môn là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, nơi hội tụ các đi tích lịch sử
nổi tiếng như: đình Thới An, chùa Ông Cảm Thiên Đại..Ô Môn là quê hương
của nhiều nhân vật nổi tiếng như: Châu Văn Liêm - một trong những người tham
gia thành lập đảng Cộng sản Việt Nam; nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhạc sĩ Đắc Nhẫn, nhạc sĩ Triều Dâng.. J1
3.1.2 Lịch sử
Huyện Ô Môn được lập riêng cho người Khmer ở miệt Hậu Giang vào đầu
triều Nguyễn. Năm 1813 đổi thành huyện Vĩnh Định, có 4 tổng, 30 thôn. Năm
1839, đối thành huyện Phong Phú, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang.
Năm 1918, Ô Môn là quận của tỉnh Cần Thơ, có 2 tổng, 18 làng: tổng Định Thới có 10 làng, tổng Thới Bảo có 8 làng. Sau năm 1954, quận Ô Môn thuộc tỉnh
Phong Dinh, vẫn gồm hai tổng như cũ, quận ly đặt tại làng Thới An. Ngày 16-10-
1958, quận Ô Môn đổi thành quận Phong Phú.
Sau 30-04-1975, Ô Môn trở thành huyện của tỉnh Hậu Giang. Ngày 16-09-
1989, huyện được xác định các đơn vị hành chánh trực thuộc, gồm thị trấn Ô
#l Trung tâm tri thức và cộng đồng học tập Vietgle:
Môn và l6 xã: Thới Long, Thới An, Phước Thới, Thới Thạnh, Trường Lạc, Tân Thới, Định Môn, Trường Thành, Thới Lai, Trường Xuân, Xuân Bình, Đông Bình, Đông Thuận, Đông Hiệp, Thới Đông, Thới Xuân. Ngày 21-12-1991, các
xã Đông Hiệp, Thới Xuân, Đông Bình, Xuân Bình bị giải thê.
Ngày 26-12-1991, Quốc hội Việt Nam ban hành Nghị quyết chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Huyện Ô Môn thuộc tỉnh Cần Thơ. Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Huyện Ô Môn thuộc tỉnh Cần Thơ.
Ngày 21-04-1998, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số
21/1998/NĐ-CP, về việc về thành lập thị trấn Cờ Đỏ và các xã Đông Bình, Đông
Hiệp thuộc huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Cụ thể như sau: