Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu sử dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 tỷ lệ 1: 25.000 huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 54 - 57)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Xương

c. độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình năm là 80% Mùa ựông vào những ngày hanh heo ựộ ẩm xuống thấp tới 50% (thường xảy ra vào

4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất:

đất ựai huyện Quảng Xương ựược chia thành 5 nhóm ựất với 13 loại ựất khác nhau:

- Nhóm ựất cát biển: Gồm 2 loại, diện tắch 2421,88 ha, chiếm 12,02% diện tắch ựiều trạ Trong ựó: ựất cồn cát trắng vàng ựiển hình (ARL-h) có diện tắch 823,83 ha; ựất cát biển biến ựổi bão hoà Bazơ (ARc-e) với diện tắch 1598,05 hạ Nhóm ựất này phân bố chủ yếu ở các xã ven biển thuộc vùng đông Bắc và đông Nam của huyện.

- Nhóm ựất mặn: Diện tắch 3599,05 ha (chiếm 17,89% diện tắch ựiều tra). Tuỳ theo nồng ựộ mặn trong ựất ựược chia thành 2 loại: ựất mặn ựiển hình glây nông (ký hiệu FeSh-gl) phân bổ trên ựịa hình thấp trũng, ảnh hưởng thường xuyên của thuỷ triều, nồng ựộ muối tan trong ựất caọ đất mặn trung bình và ắt glây nông (ký hiệu FLSm-gl). Nhóm ựất này phân bố chủ yếu ở các xã thuộc vùng đông Bắc và đông Nam của huyện.

- Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 11132,22 ha (chiếm 55,22% diện tắch ựiều tra). Hình thành do kết quả lắng ựọng phù sạ Do sự tác ựộng của thời gian và các ựiều kiện của tự nhiên, ựất phù sa ựang có những biến ựổi và ựược chia thành 6 loại: ựất phù sa bão hoà bazơ ựiển hình (ký hiệu FLe-h ; ựất phù sa bão hoà bazơ glây nông (ký hiệu FLe-gl) ; ựất phù sa bão hoà bazơ, cơ giới nhẹ (ký hiệu FLe-a); ựất phù sa biến ựổi cơ giới nhẹ (ký hiệu FLc-a); ựất phù sa biến ựổi glây nông (ký hiệu FLc-gl); ựất phù sa biến ựổi kết von nông (Ký hiệu FLc- fel). Phân bố ở các xã thuộc vùng ựồng, các xã thuộc khu vực trung tâm huyện. - Nhóm ựất glây: có diện tắch 2595,29 ha, phân bố ở các xã Quảng Vọng, Quảng Phúc, Quảng Văn, Quảng Yên, Quảng Hoà, Quảng Long, Quảng Bình, Quảng Lĩnh, Quảng Lưu, Quảng NhânẦ ựịa hình bằng phẳng, có ựộ dốc cấp I, tầng dầy trên 100 cm, tiểu ựịa hình thấp, tiêu nước kém, thường xuyên bị úng nước vào mùa mưạ Phân bố ở các xã thuộc vùng ựồng, các xã thuộc khu vực trung tâm huyện.

- Nhóm ựất tầng mỏng: Diện tắch 412,02 ha, ựược chia 2 loại: ựất tầng mỏng chua ựiển hình (ký hiệu LPd-h); ựất tầng mỏng bảo hoà bazơ ựiển hình (ký hiệu Lpe-h).Các chất dinh dưỡng tổng số mùn, ựạm, lân, kali trung bình; các chất dinh dưỡng dễ tiêu: kali giầu, lân khá. Cây trồng chủ yếu là phi lao, bạch ựàn, một số diện tắch chưa sử dụng. Phân bố ở các xã thuộc vùng ựồng, các xã thuộc khu vực trung tâm huyện.

b. Tài nguyên khoáng sản:

công nghiệp chế biến; ti tan ven biển, có trữ lượng trên 70 000 tấn, có thể khai thác phục vụ chế tạo vật liệu xây dựng và phục vụ cho công nghiệp cơ khắ - luyện kim.

c. Tài nguyên nước:

Quảng Xương có 2 nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất và ựời sống là nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm.

* Nguồn nước mặt: Quảng Xương ựược hưởng nguồn nước của hệ thống thuỷ nông sông Chu, nguồn nước sông Mã, sông Yên và các sông tiêu: sông Thống nhất, sông Hoàng, sông Lý.

- Sông Mã: Tổng nguồn nước sông Mã (sông chắnh) trung bình nhiều năm là 11,6 tỷ m3, khi lớn nhất 11,7 tỷ, khi nhỏ nhất 8,1 tỷ; lượng dòng chảy mùa lũ 8,8 tỷ m3 và mùa kiệt 2,8 tỷ. đoạn sông trên ựất Quảng Xương dài 7 km thuộc các xã: Quảng Phú, Quảng Thọ, Quảng Châu dọc theo ranh giới phắa Bắc huyện.

- Sông Yên: Sông Yên chắnh có trữ lượng nước trung bình nhiều năm là 1,444 tỷ m3, khi lớn nhất là 1,7 tỷ m3, khi nhỏ nhất là 722 triệu m3, ựoạn chảy qua Quảng Xương là 28 km, dọc theo các xã Quảng Phúc, Quảng Vọng, Quảng Trường, Quảng Khê, Quảng Trung, Quảng Chắnh, Quảng Thạch và Quảng Nham trên ranh giới phắa Nam huyện thuận lợi cho việc khai thác nguồn nước phục vụ phát triển dân sinh kinh tế.

- Sông Thống nhất: Có tác dụng chứa và tiêu lượng nước thừa cho các huyện đông Sơn, Quảng Xương, Thành phố Thanh Hoá, và cũng là nguồn nước bổ sung tưới cho các xã phắa Bắc huyện.

- Sông Lý, sông Hoàng: là các sông tiêu cho các huyện Nông Cống, Quảng Xương, Triệu Sơn, là nguồn cấp nước bổ sung quan trọng cho các xã phắa Nam huyện.

Mặc dù vậy, nguồn cung cấp nước tưới chắnh cho huyện là Kênh Bắc của hệ thống thuỷ nông sông Chu, lưu lượng dòng chảy tại ngã ba Voi là 10m3/giâỵ

* Nguồn nước ngầm:

Nước ngầm của Quảng Xương thuộc dải nước ngầm của các huyện ựồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá, do ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có bề dày

lớp phủ trầm tắch từ 10 - 100m. Nước ngầm ựược chia làm 2 lớp:

- Lớp trên có ựộ dày từ 10 - 15m (nước chứa trong lớp ựất, ựá hạt mịn hoặc trung bình). Lưu lượng tại các giếng ựào 0,7 - 1,7 lắt/s; tại hố khoan cho 9 lắt/s. Chất lượng nước do ảnh hưởng thuỷ triều nên có hàm lượng muối bicacbonát, cloruacanxi, cloruanatriẦ khoảng 1g/lắt.

- Lớp nước ngầm phắa dưới có áp lực yếu, lượng nước khá phong phú, có hố khoan cho lưu lượng tới 15 - 20 lắt/s, lớp nước này bị nhiễm mặn, ựộ khoáng hoá từ 1 - 2,5g/lắt.

d. Tài nguyên biển:

Quảng Xương có 18,2 km bờ biển, có 2 cửa lạch: Lạch Ghép và Lạch Hới với tổng diện tắch vùng triều trên 1000 ha cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Cận bờ biển Quảng Xương có bãi tôm Lạch Ghép - Hòn Nẹ, là bãi tôm lớn, rộng có thể khai thác cả vụ tôm Bắc và vụ tôm Nam. Trữ lượng bãi tôm này từ 800 - 1000 tấn, hàng năm cho khai thác 400 - 500 tấn tôm các loạị

ẹ Cảnh quan môi trường.

Trên ựịa bàn Quảng Xương có các bãi biển ựẹp: Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng đại, có vị trắ thuận lợi là gần kề khu du lịch Sầm Sơn, gần Quốc lộ 47, Tỉnh lộ 4 và bãi biển, núi ven biển ở khu vực Tiên Trang ựã ựược quy hoạch thành các khu công nghiệp du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển ựã và ựang ựược ựầu tư; Trên ựịa bàn xã Quảng Châu, gần Quốc lộ 47 (ựoạn Thành phố Thanh Hoá ựi Sầm Sơn) có ựền thờ An Dương Vương và lễ hội là ựiểm du lịch văn hoá có giá trị khai thác lâu dài; phắa Nam huyện có cầu Ghép lịch sử, có mũi ựất Quảng Nham, vùng triều Lạch Ghép sẽ là vùng du lịch sinh thái quan trọng, phắa Tây - Bắc huyện, vùng xã Quảng Yên có mạch nước nóng tự nhiên và ựang ựược nghiên cứu ựể hình thành ựiểm du lịch nghĩ dưỡng trong tương laị

Một phần của tài liệu sử dụng tư liệu viễn thám và hệ thống thông tin địa lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 tỷ lệ 1: 25.000 huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)