Bảng 3.2: Diện tích nuơi trồng thủy sản của các huyện năm 2006 — 2008

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh sóc trăng (Trang 29 - 73)

- Mục tiêu 3: Đánh giá những thuận lợi cũng như những khĩ khăn mà việc xuất khâu hàng thủy sản của tỉnh Sĩc Trăng đang gặp phải. Sử dụng phân tích SWOT để đánh giá những cơ hội, thách thức cũng như những thuận lợi và khĩ khăn mà ngành thủy sản Sĩc Trăng gặp phải.

Phương pháp phân tích SWOT đã được nĩi ở trên.

- Mục tiêu 4: Đề ra các giải pháp nhằm phát triển việc xuất khâu hàng thủy sản của ngành thủy sản tỉnh Sĩc Trăng. Sử dụng kết quả phân tích ở các mục tiêu trên để đề ra giải pháp nhằm phát triển việc xuất khẩu của ngành thủy sản tỉnh Sĩc Trăng.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH SĨC TRĂNG

3.1. GIỚI THIỆU TƠNG QUAN VỀ TÍNH SĨC TRĂNG 3.1.1. Lịch sử hình thành

Tỉnh Sĩc Trăng trong thời Pháp thuộc là một phần của tỉnh Bạc Liêu. Năm

1956, dưới thời Đệ nhất Cộng hịa Việt Nam, Sĩc Trăng được lập thành tỉnh

riêng lấy tên là tỉnh Ba Xuyên, cịn tỉnh ly cĩ tên là Khánh Hưng.

Tháng 2/1976, tỉnh mới Hậu G1Iang được thành lập từ hai tỉnh Sĩc Trăng

và Cần Thơ cũ (cĩ tên gọi là Ba Xuyên và Phong Dinh theo chính quyền Việt Nam Cộng hịa).

Tỉnh Sĩc Trăng được thành lập từ Nghị quyết tách tỉnh Hậu Giang ở kỳ

họp Quốc hội lần X, khĩa VII, ngày 10.12.1991, và chính thức được phân vạch

địa giới hành chính vào năm 1992. 3.1.2. Vị trí địa lý

Sĩc Trăng là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long - vựa lúa lớn nhất của cả nước. Sĩc Trăng nằm ở cửa Nam sơng Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km. Sĩc Trăng gồm 10 huyện và 1 thành phố: thành phố Sĩc Trăng, Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, Trần Đề. Ranh giới hành chính của tỉnh được xác định như sau:

- Phía Bắc và Tây bắc giáp tỉnh Hậu Giang. - Phía Nam, Đơng, Đơng nam giáp Biển Đơng. - Phía Đơng bắc giáp sơng Hậu và tỉnh Trà Vinh. - Phía Tây và Tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu.

Hơn nữa, Sĩc Trăng cịn cĩ đất đai màu mỡ, phì nhiêu thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước, cây cơng nghiệp ngăn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành, tỏi và các loại cây ăn trái như bưởi, xồi, sầu riêng... Đặc biệt, Sĩc Trăng cịn cĩ dải cù lao thuộc huyện Kế Sách, Long Phú và Cù Lao Dung chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới, khơng khí trong lành như cồn Mỹ Phước, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung... là địa điểm lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái.

GVHD: Phạm Lê Đơng Hậu - 20- đ nitro”°” orofessional

VỊ trí địa lý của một SỐ huyện cĩ thế mạnh về thủy sản: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú.

> Huyện Vĩnh Châu: phía Đơng và Nam giáp biển Đơng, phía Tây giáp Bạc Liêu, phía Bắc giáp huyện Mỹ Xuyên và Long Phú. Huyện nằm ở vị trí giáp biển, cĩ chiều dài hơn nữa tổng chiều dài bờ biển của cả tỉnh Sĩc Trăng, là lợi thế của huyện so với nhiều huyện khác của vùng ĐBSCL, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển như: khai thác, nuơi trồng thủy sản, xuất nhập khẩu, cảng

cá,...

> Huyện Mỹ Xuyên: phía Bắc giáp huyện Mỹ Tú và thành phố Sĩc Trăng, phía Nam giáp huyện Vĩnh Châu, phía Tây giáp huyện Thạnh TrỊ và tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng giáp huyện Long Phú. Mỹ Xuyên cĩ nhiều hệ thống sơng nhỏ và kênh rạch, thêm vào đĩ đây là vùng đất nhiễm mặn, với hai vùng nước mặn — lợ

và ngọt, thuận lợi cho việc nuơi trồng thủy sản.

> Huyện Long Phú: phía Bắc giáp huyện Kế Sách, phía Nam giáp sơng Mỹ Thanh, ngăn cách với huyện Vĩnh Châu, phía Tây giáp huyện Châu Thành, Mỹ Xuyên và thành phố Sĩc Trăng, phía Đơng giáp sơng Hậu. Long Phú vừa giáp sơng, vừa giáp biển, cĩ 3 vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ với hệ thống kênh rạch chẳng chịt thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng — lâm — ngư nghiệp, đặc biệt là khai thác và nuơi trồng thủy sản.

TÌ\H HẦU lu

TÍNH ÏHÀ 24H

HÌNH 1: BẢN ĐỎ HÀNH CHÍNH TỈNH SĨC TRĂNG

(Nguồn: Cơng ty cổ phần 586 Sĩc Trăng)

Creatad with (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồ nitro”P” brofessional

tlawnl=arl the frae trial =nline at nÌtreipiclf corn.nnaflaseicaia Ì

3.2. TIM NĂNG PHÁT TRIÊN CỦA NGÀNH THỦY SẢN SĨC TRĂNG

3.2.1. Điều kiện tự nhiên 3.2.1.1. VỊ trí địa lý

Tỉnh cĩ bờ biển dài 72km rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển

trong đĩ cĩ ngành thủy sản. Dọc theo bờ biến thuộc tỉnh, cĩ 3 cửa chính chảy ra biển Đơng: cửa Định An, cửa Trần Đề, cửa Mỹ Thanh. Nhờ các cửa sơng này mà bờ biến cĩ nhiều phù sa, chất mùn, tạo ra một dải bờ biển cĩ điều kiện cho các lồi sinh vật phát triển, cĩ nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nỗi và tơm.

Bên cạnh đĩ, tỉnh cũng cĩ vị trí khá thuận lợi, năm trên Quốc lộ 1 và Quốc lộ 60,

sắp tới là Quốc lộ Nam Sơng Hậu, cĩ thê đi qua các tỉnh, các đơ thị khác trong khu vực ĐBSCL và khắp vùng Nam bộ bằng cả đường bộ lẫn đường thủy. Nhờ cĩ lưu vực sơng rộng lớn nên thuận lợi cho phát triển các ngành nghề như nuơi trồng thủy hải sản, làm muối, khai thác biển, đánh bắt xa bờ... Là tỉnh cĩ khả năng phát triển thủy sản tồn diện ở cả 3 vùng: biển, ven biển, nội đồng. Điểm

đặc biệt so với các tỉnh ven biển ĐBSCL là ngồi việc phát triển tồn diện các

lĩnh vực khai thác thủy sản (cĩ khai thác hải sản xa bờ), nuơi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần thủy sản cịn cĩ điều kiện tốt khác với các tỉnh bạn là nuơi Artemia và cĩ vùng nuơi tơm - lúa rộng lớn đến vài chục ngàn hécta.

3.2.1.2. Khí hậu

Sĩc Trăng, cũng giống như các tỉnh khác trong vùng châu thổ sơng Cửu Long, đều chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu hàng năm cĩ hai mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khơ (từ tháng 12 đến tháng 4 năm kế).

- Nhiệt độ trung bình là 28,5°C và hầu như khơng cĩ chênh lệch lớn giữa các vùng của tỉnh.

- Lượng ánh sáng chiếu khá lớn, trung bình là 6,6 giờ/ ngày.

- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1,489mm - 90% lượng mưa thuộc các tháng từ tháng 5 đến tháng 11.

- Độ âm trung bình hàng năm là 84%. Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1,126mm.

- Giĩ: do nằm ở vị trí gần bờ biển Đơng và Vịnh Thái Lan, tốc độ giĩ trung bình khoảng 2,2 m/s.

3.2.1.3. Nguơn nước và chế độ thúy triều

- Nước ngọt: Sơng Hậu thơng qua một hệ thống kênh rạch chăng chịt là nguồn cung cấp nước chủ yếu. Lưu lượng nước sơng Hậu vào khoảng 7000 — 8000mm”/s trong mùa mưa, giảm xuống cịn 2000 — 3000m”⁄s trong mùa khơ. Vào mùa khơ, nước mặn xâm nhập qua sơng Mỹ Thanh tới vùng phía Tây và Nam của tỉnh.

- Nước ngầm: Cĩ mạch sâu từ 100 — 180m, chất lượng nước tốt, cĩ thể sử dụng cho sinh hoạt. Nước ngầm mạch nơng từ 5 — 30m lưu lượng phụ thuộc vào

nguồn nước mưa, nước bị ơ nhiễm mặn vào mùa khơ.

- Chế độ thủy văn: hệ thống kênh rạch của tỉnh Sĩc Trăng chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 lần. Mực nước triều đao động trung bình từ 0,4 - 1,0m. Về mùa mưa một phần các huyện Mỹ Tú, Thạnh TrỊ bị ngập úng. Về mùa khơ các huyện Thạnh Tri, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, một phần huyện Long Phú, Mỹ Tú nguồn nước bị nhiễm mặn gây khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống.

3.2.1.4. Đất

Tổng diện tích đất tự nhiên là 322,330.36 ha. Đất đai Sĩc Trăng cĩ thể chia thành 6 nhĩm chính: nhĩm đất cát, nhĩm đất phù sa, nhĩm đất giây, nhĩm đất mặn (đất mặn nhiều, đất mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước ), nhĩm đất phèn (đất phèn hoạt động, đất phèn tiềm tàng), nhĩm đất nhân tác. Trong đĩ nhĩm đất mặn và nhĩm đất phèn chủ yếu là trồng lúa kết hợp với nuơi trồng thuỷ sản.

3.2.2. Điều kiện xã hội 3.2.2.1. Dân số và lao động

Theo Tổng cục thống kê, tồn tỉnh Sĩc Trăng cĩ tổng dân số là 1.301.700

người, trong đĩ dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 65,2%, Khmer 28,9%, Hoa 5,9%. Lực

lượng trong độ tuổi lao động chiếm tý lệ 59% tổng dân số.

Sĩc Trăng cĩ nguồn lao động khá dồi dào, với hơn 700,000 người. Theo số liệu của Cục thống kê Sĩc Trăng, năm 2008, lao động làm việc trong các

ngành kinh tế chủ yếu là: xây dựng 24,861 người, thương nghiệp 65,491 người, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tài chính — tín dụng 26,211 người, cơng nghiệp chế biến 51,858 người và nơng - lâm - thủy sản 435,523 người. Cĩ thê thấy, lao động Sĩc Trš~~ -h** --Ã- “^— “—-¬~

GVHD: Phạm Lê Đơng Hậu - 24- đ nitro”°” orofessional

_.._._._._.._...mm_ờ_mmmhmnmnhmnmnmnmnmnmmmmmmaam

vào các ngành nơng nghiệp như trơng lúa, rau màu, chăn nuơi,...và ngành cơng nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến thủy sản xuất khâu, bởi vì đây là một trong những thế mạnh của Tỉnh.

Tĩm lại, với một lực lượng lao động dồi dào, các ngành kinh tế của Sĩc Trăng cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển, nhất là ngành thủy sản.

3.2.2.2. Tình hình kinh tế và của ngành thủy sản Sĩc Trăng

Trong năm 2009, tình hình kinh tế-xã hội của Tỉnh cĩ nhiều chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết quả khả quan. GDP tăng trưởng khá, ước đạt 10,451 tỷ đồng, tăng 10,14% so với năm trước. Sản xuất lúa tuy gặp khĩ khăn do thời tiết bất thường và sâu bệnh nhưng nhìn chung phát triển tốt, diện tích, năng suất và

sản lượng lúa cả năm đều vượt kế hoạch đề ra. Tổng diện tích g1eo trồng lúa năm

2009 là 334,634 ha (đạt 103,9% kế hoạch, tăng 3,8% so với năm 2008); năng suất lúa bình quân 5,32 tấn/ha, đạt 100,8% kế hoạch. Tổng sản lượng lúa 1,780.400 tấn, đạt 104,73% kế hoạch, tăng 2,12%. Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng: Hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp ỗn định; qua đĩ, đã đây mức tổng giá trị sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp đạt 6,509 tỷ đồng (đạt 101,7% kế hoạch, tăng 4,1% so với năm 2008). Đồng thời việc cung ứng, lưu thơng hàng hĩa trên địa bàn được đảm bảo tốt. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khâu hàng hĩa đã giảm 1,16% so với năm trước, đạt 332,15 triệu USD, trong đĩ xuất khâu thủy sản 321,191 triệu USD. Hoạt động xuất khâu hàng hĩa, nhất là xuất khẩu thủy sản gặp nhiều khĩ khăn do thị trường tiêu thụ thu hẹp (suy giảm kinh tế khiến sức mua của các nước nhập khẩu thủy sản giảm) và nguồn nguyên liệu chưa đáp ứng nhu cầu chế biến.

Sĩc Trăng tập trung đầu tư, phát triển thủy sản, gĩp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế nơng nghiệp, tạo việc làm, xĩa đĩi, giảm nghèo cho hơn 50 nghìn lao động. Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản cĩ bước phát triển cả về số cơ sở, quy mơ, năng lực sản xuất, giá trị năm sau cao hơn năm trước, gĩp phần quan trọng trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế, lao động ở nơng thơn. Toản tỉnh hiện cĩ 6 doanh nghiệp chế biến thủy sản, với 9 nhà máy, cơng suất 78,250 tấn thành phẩm/năm, thu hút 13,000 lao động.

Năm 2008, tồn tỉnh cĩ 2105 ghe, tàu thuyền đánh bắt hải sản với tổng cơng suất 82,624 mã lực, trong đĩ 220 tàu đánh bắt xa bờ. *'Ã-- ~¬ -:“2 ~“¬ 2^--

ba năm, số tàu, thuyền tăng gần 60 chiếc, đặc biệt tàu cơng suất từ 380 mã lực trở lên năm 2005 khơng cĩ chiếc nào, đến nay đã cĩ gần 50 chiếc. Sản lượng khai thác thủy sản tăng đáng kể, bình quân mỗi năm đạt 28 - 30 nghìn tắn. Ngồi các nghề cào đơi, lưới vây, lưới đèn, nhiều ngư dân chuyển hướng sang nghề câu mực xuất khẩu, đạt hiệu quả kinh tẾ cao.

Việc nuơi trồng thủy sản, nhất là nuơi tơm sú đang phát triển mạnh ở các huyện ven biến trong tỉnh. Đến nay, tỉnh đã đầu tư gần 1,300 tỷ đồng cho 40 dự án phát triển nuơi trồng thủy sản, xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ 60 nghìn ha nuơi tơm, cá các loại. Hàng nghìn ha đất hoang hĩa ở Long Phú và dọc bờ sơng Mỹ Thanh đã trở thành những vuơng tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp.

Hơn 20 nghìn ha đất nhiễm mặn, trồng lúa kém hiệu quả ở xã Vĩnh Hiệp, Khánh Hịa, Hịa Đơng, Lai Hịa, Vĩnh Tân... (Vĩnh Châu) đã chuyển sang nuơi tơm. Mạng lưới dịch vụ kinh đoanh giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản phát triển mạnh với gần 800 đại lý. Năm 2005, tỉnh chỉ cĩ khoảng 40 nghìn ha nuơi tơm sú chính vụ, đến nay tăng lên 48,148 ha. Các mơ hình nuơi tơm ngày càng đa dạng, trong đĩ diện tích nuơi cơng nghiệp, bán cơng nghiệp chiếm 26,610 ha, cịn lại nuơi theo hình thức quảng canh (tơm-lúa, tơm-rừng) với số lượng thả nuơi hơn sáu tỷ con giống/năm. Cơng nghệ nuơi được cải tiến theo hướng thân thiện với mơi trường, nhất là nuơi tơm bằng cơng nghệ sinh học.

Hiện tồn tỉnh cĩ khoảng 80% số hộ nuơi tơm ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào vụ nuơi. Năm 2008, Sĩc Trăng đạt sản lượng hơn 60 nghìn tấn tơm, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy chế biến xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình. Ngồi con tơm sú nước lợ, phong trào nuơi cá nước ngọt, tơm cảng xanh cũng tăng nhanh ở các huyện Ngã Năm, Thạnh Trị, Mỹ Tú, Kế Sách, Cù Lao Dung. Đến nay, tỉnh đã cĩ 11,390 ha, trong đĩ cĩ 224 ha diện tích nuơi cá tra với sản lượng đạt 44,800 tấn.

- Dịch vụ nuơi trồng thủy sản: Năm 2007, tỉnh Sĩc Trăng triển khai đầu tư 15 dự án hạ tầng nuơi trồng thủy sản và giống thủy sản trên địa bàn các huyện với tơng mức đầu tư 283,884 triệu đồng. Ngồi ra, Uỷ ban nhân dân Tỉnh cũng đã phê duyệt quy hoạch hệ thống giống thủy sản đến năm 2010 (tại Quyết định số 2085/QĐ.HC.04, ngày 27/12/2004), với chỉ tiêu từ nay đến năm 2010 sản

xuất, cung cấp khoảng 9,85 tỉ con giống, trong đĩ tơm sú kh~3~~ ®2 +‡ ^¬~ ~2

GVHD: Phạm Lê Đơng Hậu - 2Ơ - đ nitro”°” orofessional

mmmemmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmammmaam

cơ câu sản xuât tơm sú giơng tại chơ chiêm 20%, nhập tỉnh chiêm 80%; sản xuât tại chỗ 100% giống tơm càng xanh và cá nước ngọt phục vụ sản xuất.

Đề đạt mục tiêu trên, Tỉnh chủ động xây dựng một số dự án ưu tiên đầu tư hạ tầng khu sản xuất tơm sú tập trung tại huyện Vĩnh Châu (Dự án hạ tầng khu sản xuất tơm sú giỗng Vĩnh Tân), nhằm đáp ứng nhu cầu con giống cho vùng mặn, lợ; đồng thời xây dựng 02 trại sản xuất cá nước ngọt và tơm cảng xanh để cung cấp con giống cho vùng nước ngọt (Trại sản xuất giống thủy sản Tân Hưng, huyện Long Phú và Trại cá giống Kế Sách, huyện Kế sách).

- Cảng và bến cá: tồn tỉnh cĩ 6 bến, cảng cá, chủ yếu là bến cá nhân dân, quy mơ nhỏ nằm dọc theo bờ kênh rạch ở các làng cá hay chợ. Hiện nay, cảng lớn nhất ở Sĩc Trăng cĩ thể kế đến là cảng Trần Đề, thành lập từ năm 2002, vốn đầu tư 39 tỉ đồng, rộng 16 héc ta, cĩ cầu cảng hình chữ T dài 120 mét cho tàu cá

600 mã lực trở lên cĩ thể neo đậu, phía trong dành cho tàu khoảng 90 mã lực.

Cảng Trần Đề hiện cung cấp đầy đủ dịch vụ điện, nước, nước ngọt, nước đá cho tàu cá. Mỗi năm, cảng đĩn trên 2,200 tàu từ khắp nơi về neo đậu. So với cảng cá Gành Hào (Bạc Liêu) và Cà Mau, cảng Trần Đề tốt hơn hắn và dịch vụ cũng đầy đủ hơn. Ngồi ra, cịn cĩ các bến như: bến cá Bãi Giá, bến đậu tàu thuyền Kênh II, bến đậu Mỏ Ĩ, bến đậu Giồng Chùa, bến Vĩnh Tân.

3.2.3. Năng lực sản xuất và những đĩng gĩp của ngành thủy sản đối

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu thủy sản tỉnh sóc trăng (Trang 29 - 73)