Mục đích dùng sàn giảm tải:

Một phần của tài liệu Tiểu luận nền mống nâng cao ma sát âm (Trang 39 - 40)

- ϕ: chu vi xung quanh cọc (chu vi của diện tích kín trong trường hợp cọc thép

3.4.2.1Mục đích dùng sàn giảm tải:

d. Trường hợp 4:

3.4.2.1Mục đích dùng sàn giảm tải:

Trong các cơng trình cầu, đường ơ tơ, đê đập thì khối lượng đất đắp khá lớn, mặt khác cơng trình thường đặt trên nền đất yếu, do đĩ khi đắp một khối lượng đất đắp lớn trên một tầng đất yếu thì độ lún cơng trình sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng

trình và kém hiệu quả về kinh tế. Cho nên để xử lý vấn đề này thì trong thiết kế cũng đưa ra phương án xử lý.

Cụ thể: Trong các Dự án cầu đường, khi phải thiết kế các cầu đi trên vùng cĩ địa chất phức tạp, cĩ các lớp đất yếu bên dưới thì phần đường đầu cầu cần được quan tâm thiết kế phù hợp để tránh hiện tượng lún đường đầu xảy ra chỉ một thời gian ngắn sau khi thơng xe, như đã xảy ra với khá nhiều Dự án ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

Cầu vượt đường sắt thuộc Dự án đường trục phía Nam Hà Tây đi qua vùng cĩ địa chất phức tạp, cĩ nhiều lớp đất với các lớp đất yếu nằm sát mặt đất tự nhiên, xuống đến chiều sâu khoảng 11m. Các lớp đất yếu này thuộc dạng bùn sét trạng thái dẻo mềm cĩ khả năng chịu tải rất thấp, tính biến dạng lớn. Để cĩ thể thiết kế kết cấu đường đầu cầu với chiều cao đắp từ 2,5m đến 7,5m, trước hết cần cĩ biện pháp xử lý đất yếu đảm bảo khả năng chịu lực và độ lún cố kết nằm trong giới hạn cho phép.

Đoạn đường đầu cầu sẽ được xử lý bằng cách đĩng cọc BTCT kích thước 35x35cm, chiều sâu cắm vào lớp đất tốt (lớp số 5). Khoảng cách giữa các cọc được bố trí theo kết quả sức chịu tải của hệ cọc. Tải trọng tính tốn bao gồm tĩnh tải của lớp đất đắp trên đường dẫn và hoạt tải xe cộ được quy đổi ra chiều cao lớp đất đắp tương đương. Chiều dày của sàn giảm tải BTCT và bố trí cốt thép được tính tốn theo độ bền chống chọc thủng tại đầu cọc.

Một phần của tài liệu Tiểu luận nền mống nâng cao ma sát âm (Trang 39 - 40)