Hệ thống hỗ trợ chẩn đoán tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh 1Giới thiệu về khoa chẩn đoán hình ảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuẩn lưu trữ truyền ảnh trong y tế và ứng dụng tại bệnh viện đa khoa đông anh (Trang 62 - 67)

KHOA ĐÔNG ANH

3.2Hệ thống hỗ trợ chẩn đoán tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh 1Giới thiệu về khoa chẩn đoán hình ảnh

453, Những tiến bộ của Y học đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của con người. Hiện nay, vai trò của chẩn đoán hình ảnh ngày càng trở nên quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị tại các bệnh viện. Với các bộ phận như nội soi, siêu âm và X- quang, khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện đa khoa Đông Anh đã thực hiện được hầu hết các kỹ thuật trong chẩn đoán hình ảnh.

454, Trong khoa có 16 cán bộ được chia làm 03 bộ phận: Nội soi, Siêu âm, X- Quang và CT Scanner. Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm được ưang bị và cập nhật kiến thức thường xuỵên, đảm bảo cho chuỵên môn trong chẩn đoán hình ảnh, hỗ trợ cho bác sỹ lâm sàng tối đa trong công tác chẩn đoán và điều trị.

456,

457, Hình 3.1: Máy Brilliance 2 và 64-slice CT Scanner by Philips tại khoa

Chẩn Đoản

458, hình ảnh.

459, Nguyên lý máy CT:

460, Thành phần chính của máy CT là một bóng phát tia X và bộ phận thu nhận tín hiệu (detectors), được đặt trong một khoang máy hình tròn (gantry) ở vị trí đối diện nhau và có thể quay quanh cơ thể bệnh nhân. Bóng phát tia X được coi là “trái tim” của máy. Một chùm tia X rất hẹp phát ra từ bóng, xuyên qua một phần cơ thể và được bộ phận thu rứiận tín hiệu tiếp rứiận. Bộ phận tiếp nhận này bao gồm một hay nhiều dãy đầu thu, được cấu tạo bằng các tinh thể nhấp nháy hay các buồng ion hóa, cho phép lượng hóa sụ suy giảm của tia X sau khỉ đi qua cơ thể. Độ nhạy của các đầu thu cao hơn rất nhiều so với phim X-quang. Hệ thống máy tính sẽ biến đổi các thông tin lượng hóa này thành hình ảnh. Cơ quan hay tổ chức nào của cơ thể có mức độ cản tia nhiều (xương, răng, sỏi, vôi hóa, máu xuất huyết...) sẽ có màu trắng và ngược lại nếu cản tia ít sẽ có màu tối (mỡ, dịch, phổi, khí...).

199, a. Máy chụp CT Scaner

461,

462, Hình 3.2: Nguyên lỷ của máy CT cổ 64 dãy đầu thu, bề rộng của một

dãy đầu thu ỉà 0,5 mm, chiều đài của toàn bộ detectors ỉà 32 mm

b. Máỹ chụp Xquang (CR)

463, Hệ thống phát tia X hoàn toàn giống như hệ thống của X quang thường. Tia X sau khi chiếu qua bệnh nhân sẽ đến một tấm photpho. Tấm photpho này đóng vai trò như tấm phim trong X quang thường. Tấm photpho, sau khi đấ được chiếu tia, sẽ được đưa đến máy quét ảnh (Image Scanner). Máy quét ảnh có chức năng số hoá hình ảnh thu được, và làm cho tấm photpho trở lại trạng thái ban đầu để dùng cho lần thu ảnh sau. Hình ảnh đã được số hoá (digital image) được truyền đến máy tính xử lý ảnh. Tại đây ảnh có thể được thay đổi độ sáng, độ tương phản, tạo ảnh chỉ chứa xương, ảnh chỉ chứa mô... tuỳ theo từng mục đích của bác sỹ. Ảnh sau khi được xử lý có thể được hiển thị, được in ra phim, được truyền qua mạng đến nơi khác hay lưu trữ trong hồ sơ bệnh nhân. Một trong những ưu điểm lớn nhất của CR là ảnh thu được dưới dạng số, rất thuận tiện cho xử lý, luu trữ và truyền đi xa. Quá trình thu nhận ảnh của hệ thống CR cỗ thể tóm tắt trong Stf đồ sau:

201, Bóng phát tỉa X

464,

c. Máy siêu âm 3D — 4D

465, Máy siêu âm bao gồm bộ điều khiển gồm cổ máy vi tính và nguồn điện, màn hình và đầu dò được dùng để scan cơ thể và các mạch máu. Đầu dò là một thiết bị nhỏ cầm tay tương tự như chiếc microphone, được nối với máy bằng một sợi dây. Đầu dò sẽ phát sóng âm cố tần số cao vào cơ thể rồi sau đó lắng nghe sóng dội lại từ các mô trong cơ thể. Nguyên lý hoạt động của nó tương tự như thiết bị phát hiện tàu ngầm được dùng ở các tàu thuyền hoặc tàu ngầm trên biển.

466, Hình ảnh siêu âm sẽ được hiển thị ngay lập tức ở màn hình kế bên tương tự như màn hình vi tính hoặc màn hình ti vi. Hình ảnh được tạo ra dựa vào biện độ (độ mạnh), tần số, và thời gian tín hiệu âm quay trở về đầu dò từ cơ thể người bệnh.

203,

467,

468, Nguyên tắc hoạt độngỉ

469, Siêu âm dựa trên cùng một nguyên tắc hoạt động của hệ thống định vị ở loài dơi, các tàu thuyền. Khi sóng âm va vào một vật thể, nó sẽ bị dội trở lại, hoặc phản âm trở lại. Bằng cách đo những sóng dội này, người ta có thể xác định được độ xa cũng như kích thước, hình dạng và mật độ (vật thể có tính chất rắn, hay chứa đầy dịch, hoặc cả hai) của vật thể.

470, Trong siêu âm, đầu dò vừa phát sóng âm vừa ghi nhận sóng dội trở lại. Khi đầu dò được ấn vào da, nó sỗ truyền những xung nhỏ của các sóng âm có tần số cao không nghe được đi vào cơ thể. Khi sóng âm dội lại từ các nội tạng bên frong cơ thể, dịch và mô, một microphone rất nhạy cảm của đầu dò sẽ ghi nhận lại những thay đổi nhỏ trong cao độ và hướng của âm. Những tín hiệu sóng này sẽ được đo đạc ngay lập tức và thể hiện bằng máy vi tính bằng cách tạo ra những hình ảnh theo thời gian thực ở màn hình. Một hoặc nhiều khung hình sẽ được chụp lại làm hình tĩnh qua thiết bị chụp hình video capture.

471, Siêu âm Doppler, một ứng dụng đặc biệt của siêu âm, dùng để đo hướng và vận tốc của các tế bào máu khi chúng di chuyển trong mạch máu. Sự chuyển động của các tế bào máu gây ra sự thay đổi về cao độ của sóng âm phản hồi lại (được gọi là hiệu

205,

ứng Doppler). Máy vi tính sẽ thu thập và xử lý những sóng âm này để tạo ra biểu đồ hoặc hình màu thể hiện dòng chảy của máu trong các mạch máu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuẩn lưu trữ truyền ảnh trong y tế và ứng dụng tại bệnh viện đa khoa đông anh (Trang 62 - 67)