Bảng 4.2.13 Kiểm định Wlicoxon về mức độ cơ giới hóa trước-sau hợp tác (1) Bảng 4.2.14 Kiểm định Wlicoxon về mức độ cơ giới hóa trước-sau hợp tác (2)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình tại các hợp tác xã nông nghiệp điển hình ở vĩnh long (Trang 45 - 79)

4.2.1.1 Tuôi của chủ hộ

Tuổi trung bình của chủ hộ là 49 tuổi, độ tuổi tích lũy nhiều kinh nghiệm

và sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn so với những người có độ tuổi thấp hơn. Kinh nghiệm của họ tích lũy được là trong quá trình sản xuất đúc kết được những bí quyết bón phân gì vào thời điểm nào, thu hoạch lúc nào là kịp thời, giai

đoạn nào là quan trọng nhất của cây trồng, .... họ làm nhiều vụ và thấy được làm

như vậy là cho kết quả tốt, vì vậy họ tiếp tục ấp dụng vào vụ sau. Tuy nhiên, kinh nghiệm của nông dân đôi khi mang tính may rủi, đa phần không dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật nào cả.

4.2.1.2 Trình độ học vẫn chủ hộ

Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên đa số hộ tham gia vào HTX có

trình độ học vấn thấp. Tiểu học có 15 TPƯỜI, chiếm tỷ lệ 29,4%; trung học cơ sở

16 người, tỷ lệ 31,4%; trung học phổ thông 9 người, tỷ lệ 17,6%, đại học chỉ có l1

người, chiếm tỷ lệ 2%. Bảng 4.2.1 Trình độ học vấn của chủ hộ Học vấn chủ hộ Tân số | Tý l (n=42)| (2) Chưa biết chữ 2 3,9 Tiểu học l5} 29,4 Trung học cơ sở 16 31,4 Trung học phổ thông 9 17,6 Sơ cấp nghề 3 5,9 Trung cấp nghề 3 5,9 Đại học 1 2,0

(Nguồn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

Học vấn chủ hộ thấp gây khó khăn cho cả cán bộ và bà con nông dân khi tập

huấn kỹ thuật trồng trọt, hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bón phần. Khi phỏng vẫn

một số hộ nông dân tham gia HTX về các tiêu chuẩn về sản xuất và tiêu chuẩn sản phâm thì bà con trả lời chưa được rõ ràng, chỉ biệt là cán bộ nông nghiệp

Đề tài: Phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình...

đ nitro”°” orofessional

hoặc HTX yêu cầu thực hiện như thế nảo thì làm như thế ấy, chưa biết rõ mục đích của việc làm đó để làm gì. Thiết nghĩ, nếu cán bộ nông nghiệp hoặc HTX không hướng dẫn tận tình thì bà con có làm tốt những tiêu chuẩn như đã cam kết

hay không. Thêm vào đó, có một số xã viên vẫn bảo thủ khi được tập huấn sử

dụng giống mới trong sản xuất. Vì vậy, trình độ học vấn ảnh hưởng rất nhiều đến việc áp dụng KHKT vào sản xuất.

4.2.1.3 Thời gian tham gia hợp tác

Bảng 4.2.2 Thời gian tham gia hợp tác của hộ

Tần số | Tỷ lệ

Thời gian tham gia

(n=5Ú| (2%) Dưới l1 năm 14 27,5 1-3 năm 17 33.3 3-5 năm 10 19,6 5-7 năm 3 5,9 Trên 7 năm 6 11,8

(Nguôn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

Đa số hộ tham gia sản xuất từ 1 — 3 năm. Thời gian tham gia càng dài thì mức độ tin tưởng vào HTX càng nhiều và làm ăn đạt hiệu quả cao hơn vì có nhiều kinh nghiệm sản xuất theo hình thức hợp tác so với những hộ có thời gian tham gia hợp tác ngắn. Mức độ tin tưởng vào HTX của những hộ mới tham gia thấp vì tâm lý chung của xã viên mới tham gia thường là tham gia thử xem hiệu quả như thế nào, nếu thấy được thì tiếp tục tham gia, nếu không hiệu quả thì xin ra khỏi HTX cũng không muộn.

4.2.1.4 Mô hình sản xuất nông nghiệp

Loại hình sản sản xuất nông nghiệp chuyên lúa là phố biến nhất ở các hộ

tham gia hợp tác, tần số xuất hiện 11 lần, chiếm tỷ lệ 21,6%. Lúa được sản xuất theo 3 vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông. Trong đó vụ Đông Xuân mang đạt hiệu quả sản xuât cao nhât.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008, giá trị sản xuất lúa đạt toàn tỉnh ước đạt 3.812.883 triệu đồng: sản lượng đạt 895.884 tấn. So với năm 2007 giá trị sản xuất lúa tăng gấp 1,58 lần;

sản lượng tăng 1,Ilần.

Bảng 4.2.3 Loại hình sản xuất hộ đang tham gia

Loại hình sản xuất Tân số | Tỷ lệ

(n=42)| (2%)

Chuyên lúa I1 21,6

Chuyên màu 9 17,6

Chuyên cây ăn trái 9 17,6

Lúa-màu 8 15,7

Lúa-cây § 15,7

Màu-cây 2 3,9

Cả 3 3 5,9

(Nguôn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

Huyện có sản lượng lúa cao nhất là Tam Bình, năm 2008 đạt 189.434 tấn,

chiếm tỷ lệ 21,14% tổng sản lượng toàn tỉnh, tăng 1,15 lần so với năm 2007.

Thị xã Vĩnh Long có sản lượng lúa thấp nhất, năm 2008 đạt 6.525 tấn

chiếm tỷ lệ 0,73% tổng sản lượng toàn tỉnh, tăng 1,] lần so với năm 2007 (Niên

giám thống kê tỉnh Vĩnh Long 2008).

Mặc dầu lúa là loại hình sản xuất được trồng chủ yếu nhưng loại hình lúa - màu hoặc chuyên màu đem lại hiệu quả cao hơn trong những năm gần đây. Lợi nhuận thu được từ việc xen canh 2 vụ lúa + l vụ màu, 2 vụ màu + ] vụ lúa cao

gấp nhiều lần so việc chỉ trồng toàn lúa. Chính vì vậy, để tăng thu nhập thì người

dân đã chuyên từ thế độc canh cây lúa sang trồng xen kẻ rau màu hoặc chuyển sang trồng rau màu.

4.2.1.5 Sản phẩm tham gia hợp tác

Lúa được trồng nhiều nhất ở tỉnh tuy nhiên lúa không phải là sản phẩm tham gia hợp tác chiếm ưu thế, tần số xuất hiện 18 lần. Sau khi được thu hoạch

Đề tài: Phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình... Tnhh PDE' :

đỳ nitro”P”brofessional

lúa được bán cho thương lái, chỉ bán cho HTX hoặc tô hợp tác những giống lúa

để làm giống như OM4218, 5472, IR 504, Jasmine, ...

Bên cạnh lúa, rau màu cũng được trồng rất nhiều ở tỉnh Vĩnh Long và là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phẩm được tham gia hợp tác nhiều nhất (21 lần). Rau màu trong tỉnh chiếm

điện tích khoảng 5.500 ha, trong đó có 4.000 ha trồng khoai lang và 1.500 ha trồng các loại rau màu khác .Sản phẩm rau màu của tỉnh chăng những được tiêu thụ trong nước mà còn được tiêu thụ ở nước ngoài.

Bảng 4.2.4 Sản phẩm tham gia hợp tác Tân số| Tỷ lệ Tên (n=50)| (%2) Lúa 18 35,5

Rau màu các loại 21 33

Trái cây 11 21

(Nguôn: Số liệu điều tra tháng 1-2010)

Trong thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân ở HTX RAT Phước Hậu đã áp dụng lối canh tác hỗn hợp đem lại thu nhập cao. Theo lý giải của nhiều nông dân ở đây thì mô hình này chỉ tốn 1 lần làm đất, lên liếp trồng rau mà thu hoạch được 3 vụ, sau khi làm đất, lên liếp, nông dân trồng loại rau có thời gian sinh trưởng dài nhất, có chiều cao cây cao nhất (gọi là rau tầng cao) trước, rồi kế đó trồng loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, có chiều cao cây thấp hơn (gọi là rau tầng thấp). Đến khi thu hoạch thì ngược lại: thu hoạch loại rau tầng thấp trước rôi đên loại rau tâng cao hoặc thu hoạch song song.

Ngoài rau màu, cây ăn trái cũng được trồng nhiều ở Vĩnh Long. Nhiều

năm qua tỉnh đã quy hoạch, đầu tư sản xuất nhiều loại quả chủ lực, chất lượng

cao tham gia xuất khâu và cung cấp cho nhiều thành phố lớn trong cả nước như

bưởi năm roi, chôm chôm, cam sảnh, quít đường, sầu riêng RiI 6, nhãn da bò,

măng cụt, xoài cát Hòa Lộc, ... Tỉnh đã triển khai chương trình sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP cho cây bưởi năm roi ở huyện Bình Minh và còn thực hiện chương trình sản xuất theo tiêu chuẩn Việt GAP cho cây nhãn, chôm chôm ở huyện Long Hỗ và Trà Ôn.

4.2.1.6 Diện tích canh tác của hộ

Bình quân diện tích sản xuất của mỗi hộ được phỏng vấn là 1,520 ha/1lhộ, trong đó diện tích nhỏ nhất chỉ có 0,2 ha, diện tích lớn nhất là 9 ha. Diện tích trung bình như vậy là không nhiều vì số nhân khẩu trong gia đình đa số là 4 người.

4.2.1.7 Các công đoạn được hợp tác hỗ trợ

Bà con xã viên được HTX hỗ trợ một số khâu trong quá trình sản xuất.

Khâu làm đất và bơm nước ít được hỗ trợ (làm đất 3 lần, tý lệ 5,9%; bơm nước 6

lần, 11,8%) vì sản phẩm tham gia hợp tác chủ yếu là rau màu nên gặp nhiều khó khăn khi áp dụng đồng loạt. Khâu bơm nước chỉ hỗ trợ đồng loạt được với những hộ canh tác lúa. Khâu hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc được HTX quan tâm nhiều

nhất, 35 lần, chiếm tý lệ 68,6%. Bà con xã viên thường xuyên được hướng dẫn

kỹ thuật bón phân, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh và thực hiện đúng các tiêu

chuẩn đã cam kết với HTX để sản phẩm được tiêu thụ tốt nhiều hơn. Các khâu

vào bao bị, gán thương hiệu, chế biến xử lý sau thu hoạch thường ít được hỗ trợ

vì HTX chưa có thiết bị máy móc hiện đại để thực hiện khâu này, đa số hộ sản

xuất xử lý bằng tay.

Bảng 4.2.5 Các công đoạn xã viên được HTX hỗ trợ

Công đoạn được hợp tác hỗ trợ Tânsô | Tỷ HỆ

(n=51) | (2%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm đất 3 5,0

Bơm nước 6 11,5

Cung ứng giỗng 17 33,3

Cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu 9 17,6 Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, ... 35 68,6 Kiểm tra đồng ruộng, phòng trừ dịch bệnh 26 51

Thu hoạch 8 11,6

Phân loại sản phâm 9 17,6

Chế biên, xử lý sau thu hoạch 2 3,9

Vào bao bì, gán thương hiệu 1 2

Đề tài: Phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình...

đ nitro”°” orofessional

Vận chuyên 4 7,8 Bán sản phẩm 13 25,5 Hỗ trợ vôn 3 5,0

(Nguôn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

4.2.1.8 Tiêu chuẩn sản xuất và tiêu chuẩn sản phẩm hộ đang tham gia Tiêu chuẩn phòng trừ dịch hại tổng hợp được các xã viên tham gia nhiều

nhất (36 lần, chiếm tỷ lệ 70,6%). Chương trình dịch hại tổng hợp đem lại hiệu

quả cao cho nông dân nên được bà con áp dụng rất nhiều trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên cái khó khi thực hiện chương trình này là phải tập huấn kỹ

thuật như thế nào để bà con tự biết cách xử lý, ứng phó khi có dịch hại xảy ra.

Tiêu chuẩn 3 giảm ba tăng ( 3 giảm là giảm lượng giống sử dụng, giám phân đạm và phun thuốc trừ sâu; 3 tăng là tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng lợi nhuận) cũng được các HTX sử dụng chủ yếu cho cây lúa, tần số xuất hiện là 30

lần, tý lệ 58,8%. Tiêu chuẩn này được áp dụng ở ĐBSCL từ năm 2003, những hộ áp dụng tiêu chuẩn này có thể tiết kiệm chỉ phí khoảng 500.000 đồng — 800.000

đồng/ha, năng suất, chất lượng cây trồng cũng tăng lên đáng kể. Ngoài ra HTX còn áp dụng các tiêu chuẩn khác như GAP, 4 đúng, ghi chép để truy nguyên nguồn gốc.

Báng 4.2.6 Các tiêu chuẩn sản xuất và

tiêu chuân sẵn phầm của hộ

„ Tân số | Tỷ lệ

Tiêu chuân canh tác hộ đang tham gia

(n=51) | (22) Phòng trừ dịch hại tông hợp (IPM) 36 70,6

Ba giảm ba tăng 30 58,8

Bôn đúng 26 51

Thực hành nông nghiệp sạch GAP li 21,6 Ghi chép đê truy nguyên nguồn gốc 9 17,6

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

Mức độ thực hiện theo cam kết của hộ khá tốt, đạt mức điểm trung bình là

7,08. Điều này cho thấy các hộ thực hiện đúng theo những gì đã cam kết với

HTX để sản xuất ra sản phẩm theo đúng yêu cầu của đối tác thu mua sản phẩm đưa ra.

4.2.1.9 Số lần tập huấn kỹ thuật canh tác trong 3 năm gần đây

Lợi thế của xã viên khi tham gia HTX là được cán bộ nông nghiệp thường xuyên tập huẫn kỹ thuật, hướng dẫn cách bón phân, phun thuốc và phòng trừ dịch bệnh,... Số lần tập huấn kỹ thuật của các HTX khác nhau, có HTX tập huấn 3 — 4 lần/Inăm nhưng lại có HTX chỉ tập huấn llầằn/năm, số lần tập huấn trung bình

của 14 HTX là 7,08 lần/3năm.

Số lần tập huấn như vậy tỷ lệ đánh giá quá ít là 21,6%, tương đương 11 lần đánh giá. Tý lệ xã viên đánh giá vừa đủ là 72,5%, tần số là 37 lần. Nhìn chung, với số lần tập huấn như vậy được xem là vừa đủ với bà con xã viên. Mặc

dầu được tập huấn kỹ thuật nhưng không phải xã viên nào cũng áp dụng được

trong quá trình sản xuất. Số xã viên đánh giá tập huẫn kỹ thuật không thiết thực là 1 lần, chiếm tỷ lệ 2%; 7 xã viên đánh giá tập huấn kỹ thuật chỉ để tham khảo, chiếm tỷ lệ 13,7% và 39 xã viên cho rằng tập huấn kỹ thuật rất thiết thực, chiếm

tỷ lệ 76,5%

Bảng 4.2.7 Đánh giá mức độ ứng dụng của tập huấn kỹ thuật vào sản xuất

Tân số | Tỷ lệ Chỉ tiêu (n=51) | (%) Tập huấn kỹ thuật quá ít 11 21,6 Tập huấn kỹ thuật vừa đủ 37 72,5 Tập huấn kỹ thuật không thiết thực 1 2 Tập huấn kỹ thuật chỉ để tham khảo 7 13,7

Tập huấn kỹ thuật rất thiết thực 39 76,5

(Nguôn: Số liệu điêu tra tháng 1-2010)

Đề tài: Phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình...

đ nitro”°” orofessional

4.2.1.10 Thu nhập trung bình của hộ

Thu nhập trung bình của hộ là 150,87 triệu đồng/năm. Ở những hộ có diện

tích đất nhiều thì thu nhập cao hơn những hộ khác.

4.2.1.11 Đánh giá mức độ thực hiện hợp đồng của xã viên

Thị trường nông sản ở Việt Nam luôn có những biến động bất thường, khi thì giá nông sản rất cao, khi thì xuống quá thấp. Nếu nông dân đã ký kết bán sản

phẩm với doanh nghiệp hợp tác với mức giá có định, đã thỏa thuận trước thì khi

giá trên thị trường tăng cao, nông dân có tâm lý muốn tăng gía sản phẩm, nếu không tăng được thì bán cho doanh nghiệp khác hoặc thương lái, phá vỡ hợp đồng ký kết. Ngược lại, nếu giá thị trường xuống thấp thì doanh nghiệp lại muốn ép giá, giảm giá thu mua nông sản. Chính vì vậy, nguyên nhân của việc phá vỡ

hợp đồng xuất phát từ thị trường nông sản không ổn định, luôn biến động. Thêm

vào đó, hợp đồng ký kết sản phẩm chưa có 1 quy định pháp lý cụ thể nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hộ xã viên tham gia hợp tác xã khi được phỏng vấn thì có 22 lần trả lời sẽ bán cho doanh nghiệp trả giá cao hơn, chiếm tỷ lệ 43,1%. Số người thực hiện hợp đồng cũng bằng với số người bán sản phẩm cho doanh nghiệp trả giá cao hơn. Nhiều doanh nghiệp hạn chế việc xã viên phá vỡ hợp đồng bằng cách mua sản phẩm với mức giá bằng với mức giá của thị trường hoặc thấp hơn vài đồng nhưng ưu tiên mua sản phẩm của xã viên trước.

Bảng 4.2.8 Đánh giá mức độ thực hiện theo hợp đồng của xã viên

Tân số | Tỷ lệ Chỉ tiêu (n=50) | (2)

Bán ngay cho doanh nghiệp trả g1á cao 22 43,1

Vẫn thực hiện theo hợp đồng 22 43,1

Đòi đơn vị trả giá cao hơn, nếu không 3 sọ trả giá hợp đồng

(Nguôn: Số liệu điều tra tháng 1-2010)

Nhìn chung, xã viên thường có xu hướng phá vỡ hợp đồng, bán cho doanh

nghiệp trả giá cao hơn. Vì vậy, đê xã viên thực hiện tôt hợn đÂng sân ^^ T am

định cụ thể nào đó để ràng buộc thực hiện đúng hợp đồng đối với xã viên và

doanh nghiệp

4.2.1.12 Đánh giá mức độ trung thành của xã viên

Xã viên đóng vai trò quan trọng đối với HTX. Hoạt động chủ yếu của HTX phục vụ cho xã viên, vì vậy nếu không có xã viên thì HTX tồn tại là điều vô lý. Vai trò của xã viên quan trọng thể hiện rõ nhất khi HTX gặp khó khăn nếu xã viên đồng loạt xin ra khỏi HTX thì HTX sẽ giải thể. Vì vậy, lòng trung thành của xã viên sẽ quyết định đến sự tồn tại của HTX.

Nhìn chung, mức độ trung thành của xã viên tương đối cao, chỉ có 1 số ít người ích kỷ, chỉ nghĩ riêng cho bản thân mình hoặc có không có trách nhiệm đối với hoạt động của HTX. Có 27 người chọn phương án cùng với các thành viên

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất của hộ gia đình tại các hợp tác xã nông nghiệp điển hình ở vĩnh long (Trang 45 - 79)