BẰNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
Dƣới đây là một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô nghiên cứu, sử dụng NLMT nói chung, trong đó có thiết bị ĐNNMT.
Thứ nhất, xây dựng chính sách và hành lang pháp lý phù hợp: ánh sáng mặt trời là
nguồn năng lƣợng vô tận và có giá trị, muốn khai thác nó một cách hiệu quả, đòi hỏi nhà nƣớc phải có những chính sách định hƣớng mang tính ràng buộc và hỗ trợ hợp lí. Điều 6, Khoản 1 - Luật Tiết kiện Năng lƣợng (đƣợc Quốc hội thông qua năm 2010, có hiệu lực từ 1/7/2011), về Chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình sử dụng năng lƣợng phải đáp ứng các yêu cầu thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ưu tiên phát triển hợp lý
công nghệ năng lượng sạch, nâng cao tỷ trọng sử dụng năng lượng tái tạo. Chiến lƣợc
Quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu (theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 15/12/2011 của Thủ tƣờng Chính phủ), trong đó đề ra các nhiệm vụ để ứng phó với biến đổi khí hậu là đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các công nghệ sản xuất năng lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo và năng lưới mới, bao gồm năng lượng gió, năng
lượng mặt trời, địa nhiệt, sinh học... xây dựng và triển khia rộng rãi các chính sách huy
động sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội trong ứng dụng và nhân rộng sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo; Tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo lên khoảng 5% tổng năng lƣợng thƣơng mại sơ cấp vào năm 2020 và khoảng 11% vào năm 2030.
Do vậy, trƣớc hết, chiến lƣợc và quy hoạch Năng lƣợng tái tạo nói chung cần sớm đƣợc ban hành. Nhà nƣớc nên có chủ trƣơng phát huy nội lực trong lĩnh vực này, bằng cách từ bây giờ đã phải hình thành cơ chế hay tổ chức phối hợp các cơ sở nghiên cứu
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 105 K16 Khoa học môi trường khoa học liên quan nhƣ: Khí tƣợng, Kỹ thuật điện, Hoá chất, Vật liệu,…để tự chế tạo các thiết bị tận thu NLMT, mà đầu tiên là thiết bị ĐNNMT. Từng bƣớc áp dụng cơ chế bắt buộc đối với các công trình, dự án mới xây (đặc biệt là các dự án có liên quan đến nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trƣờng học, ký túc xá...) phải áp dụng và lắp đặt các hệ thống thiết bị ĐNNMT phục vụ một phần nhu cầu sử dụng theo một tỷ trọng hợp lý đối với từng khu vực (chính sách này đã rất thành công ở Tây Ban Nha, từ năm 2006 theo Luật Xây dựng, tất cả các công trình mới xây nhƣ cao ốc văn phòng, Trung tâm thƣơng mại, khách sạn, bệnh viện... trong đó có quy định nƣớc nóng từ NLMT phải đáp ứng đƣợc từ 30 - 70% nhu cầu.). Ban đầu có thể áp dụng thí điểm đối với các dự án thuộc Ngân sách nhà nƣớc cũng cần có cơ chế và chính sách thích hợp, khuyến khích sử dụng các công nghệ NLTT, đặc biệt là thiết bị ĐNNMT.
Thứ hai, trợ cấp kinh tế: theo tính toán ở trên, xã hội cũng đƣợc lợi một khoản tiền
do giảm việc sử dụng điện cũng nhƣ thải các khí độc hại khi các gia đình sử dụng thiết bị ĐNNMT, cho dù ở thời điểm hiện tại khoản tiền này chƣa phải là nhiều. Bên cạnh đó, viêc sử dụng năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sạch là xu thế tất yếu trong tƣơng lai của các quốc gia nhằm giải quyết một phần sự thiếu hụt các nguồn năng lƣơng hoá thạch, năng lƣợng điện và giúp bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì thế, các cơ quan chức năng (đặc biệt là Bộ Công Thƣơng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam) cũng cần nghiên cứu, tính toán để hỗ trợ các hộ gia đình sử dụng thiết bị. Ví dụ, trợ giá sản phẩm (nhƣ đã từng áp dụng thí điểm). Với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, cơ quan chức năng cũng nên tạo động cơ kinh doanh cho họ bằng cách miễn thuế trong những năm đầu, có ƣu đãi về vay vốn cho sản xuất và kinh doanh các thiết bị ĐNNMT (giống nhƣ vốn vay cho bảo vệ môi trƣờng), có cơ chế khen thƣởng để khuyến khích họ tự khám phá thị trƣờng. Nhƣ vậy, việc kinh doanh và tiêu dùng sẽ bền vững hơn, trong tƣơng lai nhà nƣớc không phải điều tiết thị trƣờng mà để cho nó tự vận động.
Thứ ba, hỗ trợ kĩ thuật: Bên cạnh việc cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử
nghiệm. Nhà nƣớc cần đỡ đầu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào quá trình chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm. Ngoài ra, các chỉ tiêu kĩ thuật về lắp đặt thiết bị NLMT cũng cần sớm đƣợc đƣa vào các công trình
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 106 K16 Khoa học môi trường mới, đặc biệt các toà nhà cao tầng. Từ đó, thấy đƣợc sự tiện dụng, độ an toàn, kinh tế, sạch sẽ của thiết bị, ngƣời dân sẽ dần học tập và ứng dụng theo.
Thứ tư, thực hiện biện pháp tuyên truyền quảng bá sâu rộng tới mọi người dân về lợi ích (đặc biệt lợi ích vô hình) của NLMT so với các loại hình năng lƣợng khác nhƣ điện
và ga. Coi đây là một giải pháp quan trọng trong BVMT và ứng phó với hiện tƣợng biến đổi khí hậu. Đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức truyền thông để ngƣời dân thấy đƣợc những lợi ích của việc sử dụng các thiết bị ĐNNMT. Những kiến thức về năng lƣợng tái tạo mà cụ thể là năng lƣợng mặt trời muốn đi sâu vào lòng dân một cách lâu dài cần phải qua con đƣờng học tập và giáo dục. Đƣa các nội dung giáo dục tiết kiệm năng lƣợng (trong đó có sử dụng năng lƣợng tái tạo) vào hệ thống giáo dục quốc dân, từ đó nâng cao nhận thức và hình thành thói quen sử dụng năng lƣợng tái tạo của các thế hệ tƣơng lai.
Một ví dụ điển hình là vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng chƣơng trình quảng bá sử dụng bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời. Theo chƣơng trình, trong giai đoạn 2011 - 2015, EVN sẽ lựa chọn và phối hợp với các nhà cung cấp trong nƣớc về thiết bị ĐNNMT có sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng của Bộ Công Thƣơng, thực hiện các biện pháp truyền thông, kết hợp với chính sách hỗ trợ khách hàng, tổ chức lắp đặt 70.000 thiết bị ĐNNMT thông qua hệ thống phân phối của các nhà cung cấp trên toàn quốc, nhằm phổ biến, nâng cao mức độ nhận biết, qua đó kích thích nhu cầu sử dụng, thúc đẩy thị trƣờng bình nƣớc nóng NLMT trên cả nƣớc, góp phần tiết kiệm điện và bảo vệ môi trƣờng (hình 3.8).
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 107 K16 Khoa học môi trường
Hình 3.8. EVN triển khai chương trình quảng bá sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời
Thứ năm, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lương mặt trời: Vấn đề về biến đổi khí hậu sẽ là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển nhân loại của thế kỷ 21. Theo các kết quả thu đƣợc tại Hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu (COP17 tại Durban, Nam Phi năm 2011), các nƣớc đạt đƣợc thỏa thuận về kéo dài thời gian thực hiện Nghị đinh thƣ Kyoto đến hết năm 2017 và thành lập Quỹ Khí hậu xanh (với kinh phí ban đầu ƣớng tính là 60 tỷ USD) nhằm hỗ trợ các quốc gia ứng phó thành công với biến đổi khí hậu, trong đó ƣu tiên các giải pháp sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, trong những năm qua, Việt Nam đã đƣợc sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua các dự án sử dụng năng lƣơng tái tạo nhƣ UNDP, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châp Á, Quỹ Môi trƣờng toàn cầu, GIZ, Jica... đây là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy việc triển khai sử dụng năng lƣợng tái tạo và đặc biệt là triển khai các dự án sử dụng thiết bị ĐNNMT.
Việt Nam cần phải tập kinh nghiệm từ các nƣớc nhƣ: Trung Quốc, quốc gia dẫn đầu thế giới về thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời; hay các chính sách bảo vệ khí hậu thông qua
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 108 K16 Khoa học môi trường sử dụng năng lƣợng tái tạo nhƣ Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nam Phi... Do vậy, quan hệ hợp tác với các nƣớc trên thế giới về năng lƣợng tái tạo nói chung và NLMT nói riêng là rất cần thiết để tranh thủ các nguồn hỗ trợ quốc tế.
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 109 K16 Khoa học môi trường
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
- Theo tiêu chuẩn năng lƣợng mặt trời của các nƣớc ASEAN, thì tất cả các vùng của Việt Nam đều có thể sử dụng thiết bị ĐNNMT. Tiềm năng năng lƣợng mặt trời của Hà Nội là ở mức trung bình khá, tuy nhiên lại phân bố không đều ở các tháng trong năm
- Thị trƣờng và nhu cầu sử dụng thiết bị ĐNNMT ở Hà Nội tăng rất nhanh: Trung bình tỷ lệ tăng hàng năm của giai đoạn thống kê là 53% về số thiết bị nƣớc nóng mặt trời lắp đặt và 69,5% về dung tích bình chứa.
- Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc đối với các hộ thí nghiệm khác nhau là khác nhau và nằm trong khoảng từ 1,9 đến 2,25kWh/hộ.ngày (trung bình là 2,126kWh/hộ.ngày). Trung bình mỗi hộ gia đình sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm có thể tiết kiệm đƣợc 892kWh/năm, tƣơng ứng với lƣợng tiền là 1.070.400 đồng, nếu hạch toán cả các yếu tố về môi trƣờng (bao gồm CO2, SO2, bụi) so với việc dùng than thì mỗi thiết bị ĐNNMT hàng năm có thể tiết kiệm đƣợc là 1.236.722 đồng.
- Theo tính toán, mỗi thiết bị ĐNNMT trung bình hàng năm có thể giảm đƣợc 535,2kg CO2/hộ.năm, giảm đƣợc 6,8kg CO2/hộ.năm và giảm đƣợc lƣợng bụi là 2,93kg bụi/hộ.năm.
- Sử dụng thiết bị ĐNNMT còn làm giảm đƣợc công suất đỉnh vào thời gian cao điểm trong ngày. Mỗi hộ mỗi ngày cần 2,126 kWh/0,87 = 2,443kWh hay cần một công suất (2,443kWh / 3h) = 0,814 kW.
KIẾN NGHỊ:
- Trong nhƣ̃ng năm tới số hô ̣ sƣ̉ du ̣ng thiết bị ĐNNMT sẽ tăng lên rất nhanh. Vì vậy trong thời gian tới các cơ quan chức năng nên có những biện pháp hỗ trợ sự phát triển của thị trƣờng bằng những chính sách và biện pháp trợ giá thích hợp cho ngƣời sản xuất kinh doanh cũng nhƣ ngƣời sử dụng
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 110 K16 Khoa học môi trường - Cần sớm ban hành quy hoạch NLTT nói chung và sử dụng thiết bị ĐNNMT nói riêng. Đƣa vào các chính sách, luật yêu cầu sử dụng NLTT nhằm đáp ứng lộ trình đã nêu trong Luật tiết kiệm Năng lƣợng và Chƣơng trình Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu
- Đối với Hà Nội cần triển khai nhân rộng các mô hình sử dụng. Ban đầu có thể từng bƣớc áp dụng đối với các dự án Ngân sách nhà nƣớc nhƣ bệnh viện, trƣờng học, tòa nhà làm việc của các cơ quan nhà nƣớc... (trong đó triển khai lắp đặt các thiết bị ĐNNMT ngay từ khâu thiết kế), từ đó tạo đƣợc niềm tin về hiệu quả của việc sử dụng thiết bị đối với cộng đồng; sau đó mở rộng đối tƣợng áp dụng bắt buộc đối với các tòa nhà văn phòng, trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, khách sạn... (theo mô hình của Tây Ban Nha và một số quốc gia khác).
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất các thiết bị ĐNNMT, kết hợp với các Trƣờng Đa ̣i ho ̣c, các Viện Nghiên cứu, các Công ty… nghiên cƣ́u, cải tiến chất lƣợng để thiết bị này ngày càng có hiệu suất cao hơn, giá thành rẻ hơn.
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 111 K16 Khoa học môi trường
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Cự, Lƣu Đức Hải, Trần Thanh Lâm, Trần Văn Quy (2008), “Tiềm
năng và phương hướng khai thác các dạng năng lượng tái tạo ở Việt Nam”, Văn
phòng Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam
2. Hoàng Dƣơng Hùng (2007), “Năng lượng mặt trời: lí thuyết và ứng dụng“, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật.
3. Hoàng Dƣơng Hùng (2008), “Nghiên cứu triển khai thiết thiết bị sử dụng năng
lượng mặt trời tại các hộ gia đình vùng nông thôn miền núi thành phố Đà Nẵng”
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố.
4. Hồ Sĩ Thoảng, Trần Mạnh Trí (2008) “Năng lượng thế kỷ 21: Tiềm năng và thách thức”, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
5. Quốc hội Khóa XII (2010), “Luật Tiết kiệm Năng lượng”
6. Đặng Đình Thống (2010), “Đánh giá hiệu quả thực tế về tiết kiệm năng lượng của thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt trời”, Báo cáo Chƣơng trình Mục
tiêu quốc gia sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
7. Đặng Đình Thống (2010), “Hoàn thiện hệ đo kiểm chất lượng thiết bị đun nước
nóng mặt trời”, Báo cáo Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng năng lƣợng
tiết kiệm và hiệu quả.
8. Đặng Đình Thống (2010), “Hiện trạng ứng dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội”, Đề tài khoa học công nghệ thuộc Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng
năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
9. Đặng Đình Thống (2010), “Đánh giá tiềm năng, hiện trạng công nghệ và hiệu
quả sử dụng năng lượng mặt trời ở Hà Nội”, Đề tài khoa học công nghệ Chƣơng
Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường
HV: Nguyễn Đình Đáp 112 K16 Khoa học môi trường 10.Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng lƣợng (2007), “Tổng kết, đánh giá
hiện trạng ứng dụng pin mặt trời tại Việt Nam từ 1994 - 2006 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng”, Hà Nội.
11. Văn phòng Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), “Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi
khí hậu”
Tiếng Anh
12.Asian Development Bank (1994), Energy and Use.
13.John A. Duffie, William A. Beckman (1991), Solar Engineering of Thermal Processes, A Wiley - Interscience Publication.
14.REN21 (2006 Update), Renewables, Global Status Report: Renewable Energy, Policy Network for the 21st Century, 32p.
15.Renewables (2007), Global Status Report, REN21, Renewable Energy Policy Network for the 21st Century, 54p
16.Thomas B. Jonhanson, Henry Kelly, Robert H. Williams (2007), Renewable Energy Earths can - Publication Ltd, London.