Ngô vàng đông dương, Bảy bò, Côi đông dương (Turpinia indochinensis Merr 1938) – họ Ngô vàng (Staphyleaceae): Gỗ cao khoảng

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu sự đa dạng loài và biện pháp bảo tồn các loài cây thuộc bộ bồ hòn (sapindales dumort ) tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 27 - 29)

indochinensis Merr. 1938) – họ Ngô vàng (Staphyleaceae): Gỗ cao khoảng 10 m; mùa hoa tháng 10-12. Mọc rải rác trong Trạm và Vĩnh Phúc (Tam Đảo). Loài đặc hữu của Việt Nam. [2, tr. 1009].

25. Côi núi, Hương viên núi, (Turpinia montana (Blume) Kurz, 1875.) – họ Ngô vàng (Staphyleaceae): Gỗ cao 6-7 m; lá kép lông chim 3-7 lá chét; họ Ngô vàng (Staphyleaceae): Gỗ cao 6-7 m; lá kép lông chim 3-7 lá chét; mùa hoa quả tháng 4-12. Mọc rải rác trong rừng, ven suối, ở nhiều tỉnh miền núi khắp cả nước; còn có ở Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Thái Lan. [2, tr. 1009].

3.3 Giá trị tài nguyên

Các loài cây thuộc bộ Bồ hòn tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh rất đa dạng về hình thái và giá trị tài nguyên. Trong số 25 loài có mặt tại đây, có 1 loài (Turpinia indochinensis đặc hữu của Việt Nam) là nguồn gen hiếm, 19 loài cho gỗ, một số cho gỗ tốt (Chôm chôm, Nhãn, Vải, Sâng, Trường mật,…); 9 loài cho quả ăn được, một số là cây ăn quả quan trọng (Nhãn, Vải);

14 loài được sử dụng làm thuốc. Ngoài ra, còn một số loài có triển vọng trồng làm cây bóng mát (Kẹn, Bồ hòn, Sâng, Trường mật, Vải guốc), cây ăn quả (Chôm chôm rừng, Chôm chôm Hậu Giang) và một số loài có hàm lượng dầu dầu béo trong hạt khá cao như: Tầm phong (Cardiospermum halicacabum) (hạt chứa 32,8% dầu béo), các loài thuộc chi Allophylus đều có hàm lượng dàu béo trong hạt khá cao, với tổng số 25 loài đã và đang được khai thác để sử dụng vào mục đích kinh tế (Bảng 3).

Bảng 3. Giá trị sử dụng của các loài cây thuộc bộ Bồ hòn tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh.

STT Giá trị sử dụng Tên loài Cho gỗ Làm thuốc Lấy quả Giá trị khác

1. Acer flabellatum + Vỏ chứa tanin

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu sự đa dạng loài và biện pháp bảo tồn các loài cây thuộc bộ bồ hòn (sapindales dumort ) tại trạm đa dạng sinh học mê linh (Trang 27 - 29)