3. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U
3.6. Phần nghiên cứu thêm một số đặc trưng của lý thuyết, bao gồm hai phần
hai phần mà các tác giả cho là bấtthường.
Chúng tôi đã nhấn mạnh ngụ ý của lý thuyết vềhàm tương quan chéo giữa cán
cân thương mại và tỉ giá mậu dịch. Ởđây,
chúng tôi mở rộng việc nghiên cứu tới những thuộc tính khác và chỉra 2 điểm không nhất quán giữa những thuộc tính định lượng của lý thuyết và dữ liệu quốc tế.
Thứ nhất, sựkhông đồng nhất thể hiện ở
bảng 1 và 3: đối với những giá trị thông số
chuẩn và những giá trị thay thế rộng hơn thì sự thay đổi của tỉ giá mậu dịch ít hơn đáng kể
trong nền kinh tế lý thuyết của chúng tôi so với trong dữ liệu. Christian Zimmermann (1991) lưu ý 1 sự không nhất quán trong một nền kinh tếtương tựở 3quốc gia khác nhau quy mô, tương tựnhư cách của Stockman và Linda. Tesar (1991) trong 1 nền kinh tế bao gồm trao đổi và không trao đổi hàng
hóa. Độ lệch chuẩn của tỉ giá mậu dịch trong nền kinh tế chuẩn hoàn hảo của chúng tôi (table 3) là 0,48% trong khi dữ liệu của Hoa Kỳ (table 1) là gấp 6 lần: 2,92%. Nếu chúng ta so sánh giữa lý thuyết và số liêụ của Nhật, sự khác biệt thậm chí còn lớn hơn
nữa. Sự khác biệt sẽ nhỏhơn nếu chúng ta sử dụng một sự co giản nhỏhơn của hàng thay thế (co giãn ít) và cộng thêm cú sốc sức mua từ chính phủ, mặc dù vậy vẫn có sự
không nhất quán giữa lý thuyết và dữ liệu. Nói cách khác , chúng ta có thể tranh luận rằng độ lệch chuẩn của những giá cả liên quan trong dữ liệu là hơi phóng đại. Ví dụ như William Alterman (1991) đã xây dựng những chỉ sốđã được cải thiện về giá xuất khẩu và nhập khẩu ở US. Nếu sử dụng những chỉ số này thì sựthay đổi đưa ra bởi tỉ
giá mậu dịch nhỏhơn khoảng 30% so với dữ liệu sử dụng trong table 1. Chúng tôi nghĩ rằng nó không thể xảy ra, tuy nhiên, sai số thống kê đó đủ lớn để giải thích cho hầu hết sự khác biệt đáng kể trong sự biến thiên về giá giữa lý thuyết và dữ liệu thực tế.
3 0 Thứ hai, sự không nhất quán liên quan đến độ lớn và sựdao động trong tổng số lượng: ví dụnhư độ lệch chuẩn của tiêu dùng và đầu tư, và sựtương quan giữa sản
lượng và tiêu dùng giữa các quốc gia. Chúng tôi báo cáo những thuộc tính trong table 4 cho tất cả thiết lập về thông sốđược sử dụng trong table 3. Khi lưu ý đến sự biến động của đầu tư, chúng tôi đã phát hiện trong nghiên cứu trước đây của mình (Bacus et al., 1992), rằng hàng hóa nước ngoài và hàng hóa nội địa là những thứ thay thế hoàn hảo và hàng hóa được vận chuyển với chi phí thấp, sự biến động của đầu tư còn lớn hơn nhiều so với chúng ta thấy trong dữ liệu. Trong dữ liệu của Hoa Kỳ, đã báo cáo trong hàng đầu tiên của table 4, độ lệch chuẩn của đầu tư gấp 3,15 lần độ lệch chuẩn của sản lượng. Khi thông số thời gian xây dựng J là 1, như
trong nền kinh tế theo bài viết, tỷ lệ này là 31.47 ( Backus et al., t992 table 5). Chúng ta xem nền kinh tếởđây là nền kinh tế thay thế hoàn hảo, nơi mà chúng ta đặt ∂ = 100 và ω1 = ω2. Trong trường hợp này, độ lệch chuẩn của đầu tư có quan
hệ với độ lệch chuẩn của sản lượng là 30.32. Trong nền kinh tế chuẩn, mặc đầu tư
ít biến động: độ lệch chuẩn của nó có liên quan đến độ lệch chuẩn của sản lượng là 3.48. Có vẻnhư, mặt lõm của kĩ thuật ám chỉ khảnăng thay thế không hoàn hảo, thậm chí khi giá trị của J lớn cỡ 2.5( tính co giãn lớn), là đủđể mang lý thuyết gần tới dữ liệu trong khía cạnh này. Vì lý do này, chúng tôi không xem sự biến động
3 1
Ở nghiên cứu trước đây, chúng tôi đã chi ra rằng sự bất bình thường giữa sự
tiêu dùng và sản lượng ngày càng không nhất quán: trong dữ liệu, sựtương quan về
tiêu dùng giữa các quốc gia thường nhỏhơn sựtương quan về sản lượng; trong nền kinh tế phi thực tế, chúng tôi lại thấy điều ngược lại. Ví dụnhư trong dữ liệu của Hoa Kỳ và khối các QG châu Âu, mối tương quan tiêu dùng là 0-46, của sản lượng là 0.70 (xem hàng dữ liệu table 4), tương ứng với 0.67 và 0.58 trong nền kinh tế hàng hóa thay thế hoàn hảo của chúng tôi. Vì vậy, có 1 sự khác biệt lớn và rõ ràng giữa lý thuyết và dữ liệu. Với khảnăng thay thế không hoàn hảo giữa hàng hóa nước ngoài và
hàng hóa trong nước ( ví dụ thử nghiệm chuẩn), sựtương quan về tiêu dùng (0.77) vẫn còn lớn hơn đáng kể so với sựtương quan về sản lượng (0.22), mặc dù khác nhau giữa chúng là nhỏhơn. Sự bổ sung giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài thậm chí còn làm giảm hơn nữa sự không nhất quán này (xem thí nghiệm co giãn nhỏ, độ
lệch chuẩn giảm tới 0,5 từ1,5 trong trường hợp chuẩn), nhưng không loại trừ nó. Stockman và Tesar (1991) làm có phần tốt hơn về sử dụng hàng hóa và trải nghiệm những cú sốc, nhưng họ làm giảm bớt sựtương quan vềtiêu dùng hàng hóa thương
mại giữa các quốc gia. Donna Costello và Jack Praschnick (1992) giới thiệu một quốc
gia đứng thứ 3 về sản xuất dầu mỏ, nơi gia tăng biến động của tỉ giá mậu dịch ở
những quốc gia nhập khẩu dầu và hạ thấp tương quan của sự tiêu dùng giữa các quốc gia. Mặc dù vậy, họ phát hiện ra rằng tỉ giá mậu dịch của hàng hóa sản xuất trong mô hình vẫn ít biến sốhơn trong dữ liệu và sựtương quan chéo giữa các quốc gia sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong lý thuyết của họlà cao hơn nhiều trong dữ liệu.
3 2 Tóm lại, đến đây chúng ta đã thấy được 2 sự không nhất quán giữa thuộc tính của dữ liệu và thuộc tính của những nền kinh tế phi thực tế. Một cái liên quan đến sự tương quan vềtính thay đổi giá cảdường như là sựthay đổi trong tỉ giá mậu dịch là hết sức quan trọng trong dữ liệu hơn trong nền kinh tế phi thực tế. Cái còn lại liên
quan đến sự chuyển động đồng thời mang tính quốc tế : trong lý thuyết, chúng ta
thông thường nhận thấy mối tương quan sản lượng giữa các quốc gia là chắc chắn hơn
sự tiêu thụ; trong dữ liệu, chúng ta thấy ngược lại.
Những sự bất thường theo quan điểm của chúng tôi là hai vấn đề quan trọng trong nghiên cứu chu kì kinh doanh QT và đứng như một thách thức sâu sắc tới làm việc tương lai trong lĩnh vực này.
3 3 Câu hỏi trong bối cảnh hiện tại là những đặc tính bất thường này ảnh hưởng
đến sựđánh giá của chúng tôi vềđộng lực của cán cân thương mại và tỉ giá mậu dịch
như thếnào? Điều này hầu như không thể trả lời mà không biết những sự bất thường
được giải quyết ntn? Chúng tôi nghi ngờ rằng, sự chuyển động ngược chu kỳ trong
thương mại và hàm tương quan chéo trong hình cong chữ S cho mậu dịch và mối
tương quan giá cả có thể là những thuộc tính vững chắc của lý thuyết, vì họtin tưởng chủ yếu vào sự kiên trì của những cú sốc sản lượng và động lực của việc hình thành vốn, đặc trưng đó áp dụng cho 1 lớp nền kinh tế hết sức rộng lớn so với của chúng ta.
Như vậy, chúng ta phỏng đoán rằng số liệu này của đường cong S vẫn có thểthay đổi
mà được gán cho bởi sự bất thường trong khía cạnh khác những thuộc tính của mô hình.