Trung bình nhiệt độ lớn nhất trong thập kỷ 90-99 nhiệt độ tăng đến 0.15 độ so với thập kỷ trƣớc từ 29.4 đến 29.55. Xu thế biến đổi nhiệt độ ở Việt Nam trong 70 năm qua: nhiệt độ trung bình tăng 0.1 độ trên một thập kỷ (Nguyễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu), dao động từ 0.07 đến 0.15. ở Quảng Trị trong 3 thập kỷ gần đây đã đạt mức tối đa này. Hơn nữad ao động nhiệt độ thập kỷ cuối theo xu hƣớng mạnh hơn rõ rệt so với thập kỷ trƣớc đó.
Dao động lƣợng mƣa theo tháng qua các năm: hầu hết các tháng đều có xu thế lƣợng mƣa giảm, riêng trong tháng 3,8, và 12 là những tháng mƣa biến đổi theo xu thế ngƣợc lại.
53
Hình 5. Xu thế biến đổi nhiệt độ của Quảng Trị trong 3 thập kỷ qua theo số liệu của trạm Đông Hà
Hình 6. Dao động tổng lƣợng mƣa năm theo số liệu trạm Gia Vòng trong 3 thập niên qua.
3.3.2 Dao động hàm lƣợng khí CO2 trong khí quyển
Từ giai đoạn hậu công nghiệp, dân cƣ tăng lên, hoạt động nông nghiệp phát triển, lƣợng khí cacbonic tăng lên rõ rệt. Bằng cách đo đạc ngƣời ta thấy rằng nồng độ khí cacbonic tăng lên 28% từ 1750 đến nay. Nồng độ khí cacbonic tăng chủ yếu do việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu khí và phá hủy rừng.
CO2 tăng 80% trong giai đoạn này từ 21 lên 38 GtC. Tốc độ tăng CO2 trong
10 năm gần đây 1995-2004 lớn hơn trong giai đoạn trƣớc đó 1970-1994. Sự tăng lên do năng lƣợng, vận tải, công nghiệp, trong khi công trình dân cƣ, thƣơng mại,
54
từ 280ppm to 379ppm in 2005, và đƣợc dự đoán sẽ tăng 620.9GtC cho khu vực Châu Á đối với kịch bản B2 đến 843,1 GtC theo kịch bản A1FI năm 2100 (IPCC,
2007). Vì vậy, khóa luận kết hợp 2 kịch bản trên với hàm lƣợng CO2 tƣơng ứng với
2 kịch bản B2, A1FI.