- Cỏch mạng thỏng Tỏm diễn ra trong hoàn cảnh thời cơ chớn muồi:
4- Đảng lónh đạo sự nghiệp xõy dựng chủ nghỉa xó hộ
xõy dựng chủ nghỉa xó hội và bảo vệ tổ quốc xó hội chủ nghĩa ( từ năm 1975 đến nay)
xõm lược”.
í nghĩa của đường lối
Đường lối khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại cỏc Hội nghị Trung ương lần thứ 11 và 12 cú ý nghĩa hết sức quan trọng:
- Thể hiện quyết tõm đỏnh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cỏch mạng tiến cụng, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiờn trỡ mục tiờu giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ỏnh đỳng đắn ý chớ, nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn dõn, toàn quõn ta.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cỏch mạng trong hoàn cảnh cả nước cú chiến tranh ở mức độ khỏc nhau, phự hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
- Đú là đường lối chiến tranh nhõn dõn toàn dõn, toàn diện, lõu dài và dựa vào sức mỡnh là chớnh được phỏt triển trong hoàn cảnh mới, tạo nờn sức mạnh mới để dõn tộc ta đủ sức đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược.
Nguyờn nhõn thắng lợi
Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước là kết quả tổng hợp của nhiều nguyờn nhõn, trong đú quan trọng nhất là:
- Sự lónh đạo đỳng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi ớch sống cũn của cả dõn tộc Việt Nam, một Đảng cú đường lối chớnh trị, đường lối quõn sự độc lập, tự chủ, sỏng tạo.
- Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhõn dõn và quõn đội cả nước, đặc biệt là của cỏn bộ chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yờu nước miền Nam ngày đờm đối mặt với quõn thự, xứng đỏng với danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”.
- Cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc xó hội chủ nghĩa của đồng bào và chiến sĩ miền Bắc, một hậu phương vừa chiến đấu, vừa xõy dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lũng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược.
- Tỡnh hữu nghị đoàn kết chiến đấu của nhõn dõn ba nước Đụng Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, sự giỳp đỡ to lớn của cỏc nước xó hội chủ nghĩa anh em; sự ủng hộ nhiệt tỡnh của chớnh phủ và nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới kể cả nhõn dõn tiến bộ Mỹ.
Bài học kinh nghiệm
Thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước đó để lại cho Đảng ta nhiều bài học lịch sử cú giỏ trị lý luận và thực tiễn
sõu sắc:
- Một là, đề ra và thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội nhằm huy động sức mạnh toàn dõn đỏnh Mỹ, cả nước đỏnh Mỹ. Đường lối thể hiện ý chớ và nguyện vọng tha thiết của nhõn dõn miền Bắc, nhõn dõn miền Nam, của cả dõn tộc Việt Nam, phự hợp với cỏc trào lưu của cỏch mạng thế giới nờn đó động viờn đến mức cao nhất lực lượng của toàn dõn tộc, kết hợp sức mạnh của tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, kết hợp sức mạnh của nhõn dõn ta với sức mạnh của thời đại tạo nờn sức mạnh tổng hợp để chiến đấu và chiến thắng giặc Mỹ xõm lược.
- Hai là, tin tưởng vào sức mạnh của dõn tộc, kiờn định tư tưởng chiến lược tiến cụng, quyết đỏnh và quyết thắng đế quốc Mỹ xõm lược. Tư tưởng đú là một nhõn tố hết sức quan trọng hoạch định đỳng đắn đường lối, chủ trương, biện phỏp đỏnh Mỹ - nhõn tố đưa cuộc chiến đấu của dõn tộc ta đi tới thắng lợi. - Ba là, thực hiện chiến tranh nhõn dõn, tỡm ra biện phỏp chiến đấu đỳng đắn, sỏng tạo. Để chống lại kẻ địch xõm lược hựng mạnh, phải thực hiện chiến tranh nhõn dõn. Đồng thời phải chỳ trọng tổng kết thực tiễn để tỡm ra phương phỏp đấu tranh, phương phỏp chiến đấu đỳng đắn, linh hoạt, sỏng tạo.
- Bốn là, trờn cơ sở đường lối, chủ trương chiến lược chung đỳng đắn phải cú cụng tỏc tổ chức thực hiện giỏi, năng động, sỏng tạo của cỏc cấp bộ đảng trong quõn đội, của cỏc ngành, cỏc địa phương, thực hiện phương chõm giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.
- Năm là, phải hết sức coi trọng cụng tỏc xõy dựng Đảng, xõy dựng lực lượng cỏch mạng ở cả hậu phương và tiền tuyến; phải thực hiện liờn minh ba nước Đụng Dương và tranh thủ tối đa sự đồng tỡnh, ủng hộ ngày càng to lớn của cỏc nước xó hội chủ nghĩa, của nhõn dõn và chớnh phủ cỏc nước yờu chuộng hũa bỡnh và cụng lý trờn thế giới.
GV:
Hoàn cảnh lịch sử: - Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch
5 năm xõy dựng CNXH (1976-1980 và 1981-1985), nhõn dõn ta đạt được những thành tựu đỏng kể trong cỏc lĩnh vực kinh tế- xó hội và trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, chỳng ta cũng gặp khụng ớt khú khăn và yếu kộm, chủ yếu là do sai lầm, khuyết điểm gõy ra, dõ̃n đến khủng hoảng kinh tế- xó hội. Hoàn cảnh đú đũi hỏi Đảng ta phải tiến hành đổi mới.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975 – 1985), cách mạng Việt Nam đã vợt qua những khó khăn trở ngại, thu đợc những thành tựu quan trọng.
Đại hội VI của Đảng (12- 1986) đã nghiêm khắc kiểm
phục sai lầm, khuyết điểm trong xõy dựng CNXH trước đú, nhằm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, đẩy mạnh sự nghiệp cỏch mạng XHCN ở nước ta.
- Đổi mới cũn xuất phỏt từ sự thay đổi phức tạp của tỡnh hỡnh thế giới, nhất là trong cuộc khủng hoảng của CNXH thế giới, dõ̃n đến sự sụp đổ của CNXH ở Liờn Xụ và Đụng Âu. Trong quan hệ quốc tế, xu thế đối đầu chuyển sang xu thế đối thoại. Như vậy, đổi mới là vấn đề sống cũn của CNXH ở nước ta, là vấn đề phự hợp với xu thế tất yếu của thời đại.
Chủ trương, đường lối đổi mới: Chủ trương, đường lối, quan
điểm, nội dung đổi mới đất nước của Đảng được đề ra đầu tiờn tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Sau đú, được điều chỉnh, bổ sung, phỏt triển tại Đại Hội VII (6/1991), Đại Hội VIII (6/1996), Đại Hội IX (4/2001), Đại Hội X ( 4/2006), Đại Hội XI ( 01/2011)
Đổi mới đất nước đi lờn CNXH khụng phải là thay đổi mục tiờu CNXH, mà làm cho mục tiờu ấy được thực hiện cú hiệu quả bằng những quan điểm đỳng đắn về CNXH, với những hỡnh thức, bước đi và biện phỏp thớch hợp.
Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chớnh trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoỏ. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chớnh trị, nhưng trọng tõm là đổi mới kinh tế.
- Đổi mới kinh tế:
+ Phỏt triển kinh tế theo quan điểm đổi mới ở Việt Nam là quỏ trỡnh giải phúng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng, động viờn và tạo điều kiện cho mọi người Việt Nam phỏt huy ý chớ tự lực tự cường, cần kiệm xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức làm giàu cho mỡnh và cho đất nước.
+ Xõy dựng nền kinh tế quốc dõn với cơ cấu nhiều ngành nhiều nghề, nhiều qui mụ, nhiều trỡnh độ cụng nghệ, với hai bộ phận chủ yếu là cụng nghiệp và nụng nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong cụng nghiệp, đẩy mạnh cụng nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiờu dựng, hàng xuất khẩu; cũn cụng nghiệp nặng thỡ phỏt triển với bước đi thớch hợp, trước hết là cỏc ngành trực tiếp
điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm đ- ợc, phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm, đặc biệt là khuyết điểm chủ quan, duy ý chí trong lãnh đạo kinh tế, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, mở ra bớc ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất
nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và Nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm 1991 - 1995. Đại hội đa
ra quan niệm tổng quát nhất về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phơng hớng cơ bản để xây dựng xã hội đó; khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng; khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà n- ớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội VIII Đảng (22-6 đến 1-7-1996) của Đảng đã khẳng định: "Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh vững b- ớc đi lên chủ nghĩa xã hội"2 và đề ra nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ năm 1996 đến năm 2000 là: tăng trởng kinh tế
phục vụ nụng nghiệp. Trong nụng nghiệp, xõy dựng nụng nghiệp toàn diện bao gồm nụng- lõm- ngư nghiệp, phỏt triển nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ.
+ Phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nhằm phỏt huy sức mạnh của cỏc thành phần kinh tế và tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế quốc dõn nhiều thành phần. Đú là 5 thành phần: kinh tế quốc doanh (Nhà nước), kinh tế tập thể, kinh tế cỏ thể, kinh tế tư bản Nhà nước,
kinh tế tư bản tư nhõn. Trong 5 thành phần k/tế đú thỡ kinh tế
Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo & lónh đạo nền k/tế quốc dõn. + Thiết lập quan hệ sản xuất XHCN. Cải tạo những thành phần kinh tế đó lạc hậu. Coi cải tạo là nhiệm vụ thường xuyờn trong suốt thời kỡ quỏ độ. Cải tạo đi đụi với sử dụng, thành phần kinh tế được cải tạo phải cú tỏc dụng đẩy mạnh sản xuất phỏt triển.
+ Xoỏ bỏ cơ chế quản lớ kinh tế tập trung, bao cấp, hỡnh thành cơ chế thị trường, cú sự quản lớ của Nhà nước. Quản lớ kinh tế khụng bằng mệnh lệnh hỡnh thức mà bằng biện phỏp kinh tế, bằng khuyến khớch lợi ớch vật chất. Thực hiện kế hoạch kinh tế theo phương thức hạch toỏn kinh doanh.
+ Thực hiện chớnh sỏch mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng sự phõn cụng lao động và hợp tỏc kinh doanh quốc tế, tớch cực khai thỏc nguồn vốn, khai thỏc cụng nghệ và thị trường.
- Đổi mới chớnh trị:
+ Xõy dựng nhà nước XHCN, Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, lấy liờn minh giai cấp cụng nhõn, nụng dõn và trớ thức làm nền tảng của Nhà nước, do Đảng cộng sản lónh đạo. Thực hiện quyền tự do dõn chủ, chuyờn chớnh đối với mọi hành động vi phạm lợi ớch của Tổ quốc và nhõn dõn.
+ Xõy dựng nền dõn chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhõn dõn. Nhấn mạnh quan điểm “lấy dõn làm gốc”, coi dõn chủ vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cụng cuộc đổi mới ở nước ta.
nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào thế kỷ XXI1. Đại hội IX của Đảng (4-2001) đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII và khẳng định, trong 5 năm 1996-2000 toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đợc những thành tựu quan trọng.
Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội IX trong 5 năm qua (2001-2005), Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã khẳng định: toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã đạt những thành tựu rất quan trọng.
Một là, nền kinh tế đã vợt
qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trởng khá cao và phát triển tơng đối toàn diện. Tốc độ tăng trởng GDP năm sau cao hơn năm trớc. Bình quân trong 5 năm 2001-2005 đạt 7,51%, đạt mức kế hoạch đề ra.
Hai là, văn hoá và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện.
Ba là, chính trị – xã hội ổn
+ Thực hiện chớnh sỏch đại đoàn kết dõn tộc, tập hợp mọi lực lượng của dõn tộc, phấn đấu vỡ sự nghiệp “dõn giàu, nước mạnh”, vỡ “một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”.
+ Thực hiện chớnh sỏch đối ngoại hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc theo tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng CNXH, gúp phần vào cụng cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới.
+ Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Nhà nước và cỏc đoàn thể quần chỳng theo phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm,dõn kiểm tra”, coi đú là nền nếp hằng ngày của xó hội ta.