Quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung còn nhiều khiếm khuyết: Các quy định áp dụng KCN tập trung hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của các

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của các kcn tập trung ở quảng ngãi (Trang 41 - 43)

9 Nhà máy sản xuất thùng phi 100.000 SP/năm 15 triệu USD LD hoặc 100% vốn FDI 10Nhà máy sản xuất bao bì Container50.000 SP/năm30 triệu USDLD hoặc 100% vốn FD

2.4.1.5 Quản lý Nhà nớc đối với KCN tập trung còn nhiều khiếm khuyết: Các quy định áp dụng KCN tập trung hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của các

Các quy định áp dụng KCN tập trung hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của các luật thiện hành, chủ yếu: Luật thành lập Doanh nghiệp trong nớc,Luật khuyến khích đầu t, Luật đất đai và một số quy định khác. Theo các quy định này thì KCN tập trung cha đợc coi là một thực thể kinh tế. Trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam tháng 11/1996 và nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính Phủ ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC thì KCN tập trung là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp. Nừu dừng lại ở điểm này thì nhiều ngời cho rằng, KCN của ta là “túi’ đựng các Doanh nghiệp công nghiệp. Trong khi đó, các nớc trong khu vực đều coi KCN là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh, thậm chí coi KCN là thành phố công nghiệp sản xuất kinh doanh họ còn phát triển khu dân c , cơ sở y tế , trờng học.. biến KCN thành một khu kinh tế hoàn chỉnh. Theo luật KCN của nhiều nớc thì mỗi KCN là một thực thể kinhtế hoàn chỉnh và theo đó thì mỗi nớc có có cơ quan quản lý có thẩm quyền quản lý KCN (Trung Quốc, Indonesia… ) cơ quan này thực hiện cả chức năng quản lý và kinh doanh.

KCN đợc thừa nhận là một thực thể kinhtế thì đó là cơ sở để ành nớc đối sử với nó bình đẳng nh các thực thể kinh tế khác(một dạng công ty hoặc tập đoàn sản xuất ), nó mới có điều kiện phát triển.

Các Doanh nghiệp hoạt động trong KCN cũng nh KCN, theo quy định hiện hành thì tuỳ từng loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì áp dụng luật đầu t nớc ngoài; Doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc thì áp dụng luật khuyến khích đầu t trong nớc,luật công ty…cha có quy định một mặt bằng pháp lý thống nhất, bình đẳng cho Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong khi ta cha có điều kiện xoá bỏ sự khác biệt giữa casc Doanh nghiệp trong nớc và Doanh nghiệp có vốn

41

đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả nớc, thì Doanh nghiệp có kiện xoá thực hiện quy định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ cho các loại hình Doanh nghiệp, vì ở đó ít có sự khác biệt về sử dụng đất, đã có quy hoạch về đất đai, không gian ngành nghề. Các Doanh nghiệp trong KCN là các Doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ công nghiệp đợc Nhà nớc khuyến khích. Việc tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình Doanh nghiệp sẽ góp phần khơi dậy và phát huy nội lực, đồng thời cũng tạo điều kiện sử dụng tốt hơn nguồn đầu t nớc ngoài. HIện tại Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng u đãi hơn các Doanh nghiệp trong nớc về thuế nhập khẩu, thuế lợi tức, trong khi đó các Doanh nghiệp trong nớc lại đợc u đãi về giá điện. Theo báo cáo của Bộ Tài Chính, giá đất trong nớc thấp hơn 16 lần so với nớc ngoài giá nớc và giá cả sinh hoạt nói chung đều thấp hơn so với nớc ngoài. Việc u đãi nhiều hơn có thể làm giảm thu ngân sách trong một vài năm, nhng về tổng thể và lâu dài có lợi hơn thông qua hoạt động sôi nổi của số đông các Doanh nghiệp .

Theo quy định thì Ban quản lý các KCN Quảng Ngãi là cơ quan trực tiếp quản lý nhà nớc đối với các KCN tập trung ở Quảng Ngãi và đợc thực hiện thông qua cơ chế uỷ quyền, vì KCN cha đợc công nhận là một thực thể kinh tế, theo đó Ban quản lý KCN Quảng Ngãi cha phải là cấp quản lý trong trong hệ thống quản lý Nhà nớc theo quy định của pháp luật. Do vậy, trách nhiệm và quyền hạn quản lý cha thật rõ ràng, các nội dung quản lý còn phân tán ở một số ngành. Ban quản lý mới chỉ đợc phép giải quyết một số nội dung quản lý đợc các cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật ở Trung Ương uỷ quyền( Bộ KH&ĐT đối với cấp giấy phép đầu t nớc ngoài; Bộ Thơng Mại uỷ quyền về việc xét duyệt xuất nhập khẩu; Bộ lao động thơng binh xã hội uỷ quyền về một số nhiệm vụ quản lý lao động…) Một số nhiệm vụ quản lý chuyên ngành nh Hải quan, thuế vụ.. Mặc dù đã có nghị định của Chính phủvề các hoạt động chuyên ngành trong KCN theo cơ chế đặt cơ quan đại diện làm việc tịa chỗ, nhnh do phải thực hiện theo và pháp lệnh tơng ứng là những văn bản pháp quy cao hơn Nghị định nên triển khai gặp không ít khó khăn. Do vậy cần thiết phải có quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có cấp đọ cao hơn, đó là luật: Ban quản lý KCN là cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền mà không phải uỷ quyền nh hiện nay.

Bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nớc đối với các KCN ở Quảng Ngãi còn nhiều khiếm khuyết. Hiện nay chúng ta chuyển sang cơ chế quản lý “ một cửa, tại chỗ” thông qua cơ chế uỷ quyền cho Ban quản lý KCN cấp tỉnh đợc thực hiện một số chức

42

năng quản lý Nhà nớc , phơng thức quản lý này có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều tầng lớp, chồng chéo … , tuy đã đợc uỷ quyền nhng có nhiều khâu vẫn phải xin ý kiến của cơ quan Trung ơng, sự phối hợp giữa Ban quản lý KCN và sở KH&ĐT cha thật thông suốt.

Hiện nay, ngay cả trong cơ chế hoạt động của Ban quản lý KCN cũng còn nhiều bất hợp lý. Ban quản lý không những chịu sự điều hành của ngành dọc mà còn là bộ máy giúp việc cho UBND cùng cấp và trực tiếp quản lý các KCN trên địa bàn thông qua cơ chế uỷ quyền. Nguyên do là, nó cha phải là cấp qlo trong hệ thống bộ máy Nhà nớc theo luật định. Quyền hạn mới chỉ dừng ở mức độ giải quyết một số nội dung quản lý đợc uỷ quyền.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của các kcn tập trung ở quảng ngãi (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w