Thành lập Tổ Quản lý rừng cấp thôn

Một phần của tài liệu Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 84)

Đểđảm bảo cho việc hỗ trợ người dân xây dựng và thực hiện kế hoạch QLRCĐ được tốt, đồng thời là cầu nối giữa người sử dụng rừng với các cấp quản lý như Thôn, xã, huyện trong việc hỗ trợ thực hiện và tổ chức theo dõi giám sát và đánh giá, thì cộng đồng dân cư thôn, bản cần thành lập TQLR cấp thôn, bản Vai trò và chức năng của TQLR cấp thôn được xác định thông qua quyền và trách nhiệm đối với mỗi hoạt động quản lý rừng riêng lẻ.

Trong phần này, hướng dẫn người dân bằng cách xây dựng ma trận quản lý rừng làm cơ sở để xây dựng quy chế của TQLR cấp thôn và trình UBND xã phê duyệt.

Mc đích:

Nâng cao hiểu biết về các hoạt động quản lý rừng chủ yếu

Nhận thức được quyền và trách nhiệm đối với hoạt động lâm nghiệp Xây dựng và trình phê duyệt quy chế TQLR cấp thôn

Thi gian: 3 gi

Vt tư: Giấy Ao, bút viết giấy, chuẩn bị sơ đồ quy định trách nhiệm QLR trên hai mặt của giấy Ao, thẻ màu, bút viết bảng.

Các bước tiến hành:

1. Giải thích những lợi ích của việc thành lập TQLR thôn bản.

Li ích ca vic t ch c qun lý rng theo nhóm:

Phân chia nhiệm vụ bảo vệ rừng cũng như hỗ trợ nhau giải quyết các tranh chấp, đặc biệt là chống lại sự xâm phạm của người ngoài.

Một người tìm kiếm thông tin vì lợi ích của nhóm hơn là tất cả các thành viên cùng tìm kiếm một thông tin giống nhau cho từng lợi ích cá nhân.

Có chuyên gia làm việc vì lợi ích của nhóm.

Phát huy tinh thần đoàn kết tập thể.

2. Dán bảng quy định trách nhiệm đã được chuẩn bị sẵn lên tường để tất cả mọi người đều nhìn thấy. Bắt đầu với vấn đề bảo vệ rừng trước tiên.

3. Giải thích cụ thể lô-gic của bảng quy định trách nhiệm. Chuyển qua lĩnh vực bảo vệ rừng. Điền thông tin vào hàng thứ nhất về bảo vệ rừng bằng cách giải thích trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên và của TQLR cấp thôn.

4. Giải thích sự khác nhau giữa trách nhiệm và quyền hạn của TQLR thôn.

5. Thông qua từng hoạt động quản lý và yêu cầu xác định quyền và trách nhiệm đối với từng hoạt động,Sau khi thống nhất về từng hoạt động quản lý rừng, điền vào lĩnh vực cụ thể của bảng ma trận.

6. Kết quảđầu ra chính là xác định được quyền và trách nhiệm của từng hộ riêng lẻ và của TQLR cấp thôn trong suốt quá trình quản lý rừng. Đây là cơ sởđể xây dựng quy chế hoạt động của TQLR cấp thôn.

Bng 8a: Quy định trách nhim các bên có lien quan trong Qun lý rng Cng đồng Hot động H gia đình riêng l hoc nhóm hBan Qun lý rng cp thôn Bo v(băng cn la chng cháy rng; đi tun tra; ph biến; gii quyết tranh chp; pht/ đền bù) Quyn: - Ngăn chn người vi phm và tích thu tm thi các lâm sn khai thác trái phép

Trách nhim:

- Tham gia vào các hot động bo v rng

Quyn:

- Áp dng mc pht đối vi người vi phm và tch thu các lâm sn khai thác trái phép

Trách nhim:

- Tham gia vào các hot động bo v

rng

- Thông bao cho cng đồng dân cư trong thôn v các trường hp vi phm

- Thông báo cho Ht KL v các trường hp vi phm nghiêm trng

Điu tra danh

mc rng Trách nhi- Thc him: n điu tra danh mc rng theo định k 5 năm

Quyn:

- Chỉđịnh h gia đình riêng l tham gia điu tra danh mc rng

Trách nhim:

- Tham gia phân tích s liu Kế hoch qun

lý rng (5 năm)

Quyn:

- Tham gia xây dng kế hoch Trách nhim:

- Thc hin và chp hành kế

hoch qun lý

Quyn:

-Kêu gi thành viên ca TQLR cp thôn và người dân tham gia xây dng kế hoch

Trách nhim:

-Tng hp kết qu và trình kế hoch lên cp cao hơn để phê duyt

-Giám sát vic thc hin kế hoch Khai thác g

LSNG Quy- ềKhai thác và sn: dng lâm sn theo hướng bn vng

Trách nhim:

- Np đơn xin khai thác g

- Tuân th khai thác g vi khi lượng cho phép và các k thut khai thác đã được phê duyt

- Báo cáo kết qu khai thác g

cho TQLR cp thôn

Quyn:

- Kim tra, giám sát vic khai thác g ca các h gia đình

- Áp dng mc pht/ đền bù đối vi nhng trường hp khai thác không hp l

Trách nhim:

- Xác nhn đơn xin khai thác g

- Hướng dn k thut khai thác g

Tiếp th và bán

lâm sn Quy- ềTin: ến hành tiếp th và bán các lâm sn khai thác được

- La chn thi gian, địa đim và người bán

Trách nhim:

- Np đơn xin bán lâm sn và hn chế vic bán lâm sn theo khi lượng đã được phê duyt

Quyn: - Quyết định khi lượng gỗđể bán. Trách nhim: - Điu tra kho sát và xác định th trường lâm sn - Xây dng th tc pháp lý để vn chuyn và bán lâm sn

- Báo cáo khi lượng lâm sn khai thác

được lên chính quyn cp xã, huyn trước khi bán

Phân chia

li ích Quy- Hưởền: ng tt c lâm sn

- Bàn bc và quyết định mc phí

đóng góp vào qu ca thôn/ nhóm h s dng

Trách nhim:

- Đền bù cho người dân/ nhóm s

dng đối vi vic s dng lâm sn riêng l

Quyn:

- Thu thuếđóng góp vào qu Phát trin Rng Thôn, bn

Trách nhim:

- T chc hp thôn để thông báo v mc thuế lâm sn

- T chc hp bàn v mc bi thường riêng l

Qun lý tài chính Quy- Quyn: ết định áp dng mc bi thường đối vi các hot động qun lý rng - Giám sát và kim tra tiến độ gii ngân

- Ngăn chn vic chi tiêu sai mc

đích Quyn: - Đề xut vic áp dng mc bi thường đối vi các hot động qun lý rng Trách nhim: - Qun lý vic bi thường phù hp vi quy định ca thôn/ nhóm h s dng

- Thông báo vic áp dng mc bi thường

đến thôn, bn/ nhóm h s dng

7. Sau đó, trách nhiệm và quyền hạn đã được ghi trong bảng sẽ được chuyển thành văn bản để xây dựng và trình phê duyệt quy chế cuối cùng (theo cấu trúc phụ lục 1)

8. Cán bộ hỗ trợ cùng với một hoặc hai đại diện của thôn, bản chịu trách nhiệm viết quy chế (tốt nhất là nên hoàn tất nhiệm vụ này sau khi kết thúc phần này)

9. Chọn một hoặc hai thành viên tham gia viết quy chế, nêu rõ ngày, tháng, địa điểm. Ghi lại tất cả những nội dung chi tiết kế hoạch hoạt động tiếp nối của phần này lên trên giấy. 10. Sau khi đã có bản dự thảo quy chế, phát bản phô tô cho người dân. Sau đó khoảng 3 - 5 ngày sau tổ chức họp thôn/ nhóm hộ sử dụng để thống nhất bản quy chế cuối cùng.

11. Xác định người chịu trách nhiệm phổ biến, thời gian, địa điểm tổ chức cuộc họp. Ghi lại tất cả các điểm được thống nhất lên trên giấy.

12. Xác định thời gian bầu thành viên TQLR cấp thôn. Nên tiến hành bầu thành viên TQLR cấp thôn ngay trong cuộc họp chung hoặc trong một cuộc họp riêng sau khi in ấn và phổ biến bản quy chế cuối cùng.

13. Tổng kết phần làm việc bằng việc giải thích rằng quy chế này chỉ là bản dự thảo đầu tiên mà nhóm họp xây dựng và người dân trong thôn/ thành viên nhóm hộ sử dụng phải chấp chận trong cuộc họp thảo luận chung trước khi quy chế này có hiệu lực.

4. Mô t lô rng và đánh giá hin trng rng

Dựa vào kết quảđầu ra của các bước trước, các lô rừng sẽđược vẽ trên bản đồ GĐGR. Tuy nhiên, thông tin trên bản đồ hiện có liên quan đến trạng thái và loại rừng có thể không cụ thể hoặc là lạc hậu. Do đó, cần phải kiểm tra trên thực địa trước khi tiến hành các bước lập kế hoạch quản lý rừng.

Mc tiêu:

Mô tả từng lô rừng dựa trên thông tin hiện có và sự hiểu biết của người dân. Thảo luận những khó khăn và thuận lợi của công tác quản lý rừng hiện nay. Tiến hành đánh giá hiện trạng rừng.

Thi gian yêu cu: 1 giờ.

Vt tư: Giấy Ao, bút viết giấy, phiếu mô tả (mỗi lô một phiếu có mẫu ở trang sau).

Các bước tiến hành:

1. Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.

2. Hướng dẫn mỗi nhóm tựđiền vào phiếu mô tả cho từng lô rừng của mình. Trong trường hợp các nhóm có cùng trạng thái và loại rừng thì chỉ cần điền vào một phiếu đại diện. 3. Phát phiếu để mọi người xem qua (đại diện của nhóm/ cộng đồng dân cư phải có một phiếu). Tổng kết và giải thích thông tin cần thiết cho từng phần tại biểu mô tả lô rừng dưới đây:

Đường đi: khoảng cách đi bộ từ thôn, bản ra rừng

Mc tiêu qun lý: Mục đích sản xuất chính của lô rừng, các tiêu chí chính bao gồm: i) Lâm sản yêu cầu chính (gỗ, củi, LSNG).

ii) Sự hỗn giao trong lô rừng (ví dụ: 70% loài cây gỗ, 30% loài cây lấy củi) iii) Tên các loài có thể cung cấp gỗ.

iv) Cấp đường kính yêu cầu cho từng loại sản phẩm.

v) Chu kỳ sản xuất yêu cầu đối với từng lâm sản (ví dụ sản xuất gỗ có chu kỳ 30 năm, cây lấy củi có chu kỳ chỉ 5 năm)

Tui rng: Chủ yếu đối với các lô rừng trồng hoặc rừng sau khi khai thác.

Nhng loài chiếm ưu thế: Liệt kê các loài thực vật hiện có và mang tính đại diện.

Sn phm: Nếu người dân đang khai thác gỗ hoặc LSNG tại lô rừng hoặc có dựđịnh khai thác trong thời gian sắp tới (trong vòng 5 năm). Liệt kê những cây sẽ khai thác và giải thích vì sao chưa tiến hành khai thác.

Mi đe da: Nêu rõ những nguy cơ có thểđe dọa đến tài nguyên rừng như cháy rừng, dây leo che phủ, khai thác gỗ trái phép, chăn thả, sinh vật ngoại lai xâm hại vv...

4. Chia thành các nhóm khảo sát và quyết định xem nhóm nào sẽ khảo sát lô rừng nào.

5. Để từng nhóm tiến hành khảo sát trên thực địa (thời gian 30 phút không tính thời gian đi đường), đồng thời,tiến hành đánh giá bằng mắt thường về trạng thái rừng theo nhóm cụ thể sau đây:

Nhóm I: Đất không có rừng, chỉ có cây cỏ, cây bụi, cây gỗ, tre rải rác có độche phủ ít hơn 30%. Tuỳ thuộc vào trạng thái rừng nhóm này được chia thành:

IA: thảm cỏ,cây bụi và lau lách.

IB: thảm cây bụi và một số cây gỗ hoặc tre rải rác.

IC: rừng cây bụi có cây gỗ tái sinh rải rác với chiều cao trên 1m và mật độ dưới 1.000 cây/ha.

Nhóm II: Diện tích rừng gồm cây có đường kính nhỏ. Tuỳ thuộc vào trạng thái và nguồn gốc, nhóm rừng này được phân loại như sau:

IIA: là những lô rừng được phục hồi sau nương rẫy. Trạng thái rừng này, loài cây chiếm ưu thế là các loài tiên phong ưa sáng, mọc nhanh.

IIB: là rừng được phục hồi sau khai thác kiệt. Hầu hết những lô rừng này bao gồm các quần thể cây con cần nhiều ánh sáng, đa dạng về loài, không có cây gỗ lớn.

Nhóm III: Là rừng thứ sinh hoặc rừng đã bị khai thác. Những khu rừng bị khai thác ở cấp độ khác nhau làm ảnh hưởng đến cấu trúc và tổ thành của rừng. Tuỳ thuộc vào mức độ khai thác và khả năng tái sinh của rừng, nhóm rừng này được chia làm các loại sau đây:

IIIA: có đặc điểm là bị khai thác nhiều và chỉ còn lại rất ít gỗ. Cấu trúc rừng nguyên sinh hoàn toàn bị tác động và cơ bản đã bị thay đổi. Rừng thuộc loài này được chia làm 3 nhóm nhỏ sau đây:

IIIA1: là rừng đã bị khai thác đến cạn kiệt, tán rừng bị cắt đoạn, một số cây cao lớn ở tầng trên vẫn còn nhưng kém chất lượng, dây leo, cây bụi, tre nứa chiếm ưu thế.

IIIA2: là rừng bị khai thác cạn kiệt nhưng đã được phục hồi. Rừng này có đặc điểm là cây thuộc tầng giữa và đa số các cây có đường kính ởđộ cao ngang ngực từ 20 - 30cm. cấ trúc rừng 2 tầng tán, mà tầng trên có tán thưa được tạo thành từ những cây của tầng giữa, trong khi đó một số cây to khoẻ rải rác mọc quá tầng này.

IIIA3 : là rừng đã bị khai thác hoặc là phát triển từ rừng thuộc trạng thái IIIA2. Tán rừng gần giống với những lô rừng có hai hay nhiều tầng. Trạng thái rừng này có đặc điểm là số lượng cây nhiều bao gồm một số cây có đường kính trên 35cm thích hợp cho việc khai thác.

Nhóm IV Bao gồm rừng nguyên sinh già và rừng thứ sinh chưa bị khai thác. Những lô rừng này có cấu trúc phù hợp, nhiều tầng tán. Nhóm rừng này được phân thành 2 loại sau đây:

IVB – Rừng nguyên sinh chưa bị tác động.

6. Sau khi trở về, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả của nhóm.

7. Cùng nhau phân tích kết quả, đưa ra những kết luận các giải pháp sử dụng rừng. 8. Tiến hành đối chiếu kiểm tra lại thực địa dựa trên kết quả lập kế hoạch của bài thực hành khoanh lô rừng và điều chỉnh bổ sung nếu cần.

9. Cuối cùng, kiểm tra các đường tạm thời được vẽ trên giấy bóng mờ

10. Xác định những diện tích cần tiến hành điều tra ô mẫu (trong các ô có dự định khai thác gỗ và không tiến hành lập danh mục GĐGR) dựa trên bản đồ thôn, bản.

11. Ranh giới nhóm hộ nên được bổ sung vào dữ liệu GIS nếu có. 12. Tóm tắt lại kết quả và kết thúc bài thực hành.

Mẫu mô tả lô rừng

Đi t bn đến lô rng này mt bao nhiêu thi gian?

Đường đi Ít hơn 1 ting T 1- 2 ting Hơn 2 ting Mc tiêu qun lý rng Rng t nhiên Trng thái rng/ tui rng Loi rng/ tui rng

Rng tr ng Già trung bình non

S dng S dng S dng Nhng loài cây nào

chiếm ưu thế?

S dng

Bà con có khai thác loi lâm sn ti lô rng này trong vòng 5 năm ti

không? Không

Nếu không khai thác được, bà con cho biết lý do ti sao không có lâm sn để khai thác? Bà con mong mun khai thác lâm sn nào ti lô rng này?

G Ci Lâm sn ngoài g

Lâm sn

Khác

Đánh giá thc trng c di che ph trên tng mt đất. C di che ph Đã b ph nhi4u hơn

50% bth phư ít hng xuyên ơn 50% song hin ti không b che ph

Đã khi nào lô rng này b cháy chưa? Nguy cơ cháy rng

Hàng năm Trong vòng 5 ng ăm

(n đây Trong vòng 5 - 10 ng(n đây ăm Chưa bao gi

Mc độ chăn th trong lô rng này như thế nào? (kim tra mc độ chăn th trong lô rng thông qua các du hiu như phân gia súc, khu vc b gim phá, c mc lơ thơ, cây c b gm nhm…)

Mc độ chăn th

M c đ cao M c đ trung bình m c đ thp Không có

Kim tra xem ánh sáng chiếu t trên xung rng tái sinh t nhiên có nhiu không?

Mở– thiếu các cây lớn, tầng cây bụi rải rác, mặt đất bị tre hoặc cỏ dại xâm lấn.

Khong cách ln – những cây lớn cách nhau hơn 1 tán cây, không có cây tái sinh hoặc không có tầng cây bụi

Va phi – các tán cây cách nhau 1 tán

Mc độ che ph ca tán

5. Cm mc ranh gii nhóm s dng rng

Khi các lô quản lý rừng được xác định, , ranh giới các lô rừng của từng nhóm hộ phải được xác định trên bản đồ và trên thực địa. Chỉ khi ranh giới rõ ràng và dễ dàng nhận biết khi

Một phần của tài liệu Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình (Trang 30 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)