Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Tư Vấn và Kiểm Toán(A&C) thực hiện (Trang 37)

I. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ –

4. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Nhận thầu xây lắp cac công trình dân dụng, công nghiệp, bưu điện, cac công trình thủy lợi, giao thong đường bộ cac cấp, sân bay, bến cảng, cầu cống, cac công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, cac công trình đường dây và trạm biến thế đến 110KV, thi công san lấp nền móng, xử lý nền đất yếu, cac công trình xây dựng cấp thoat nước, lắp đặt đường ống công nghệ và ap lực, điện lạnh, trang trí nội ngoại thất, gia công, lắp đặt khung nhôm kính cac loại.

Xây dựng và kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng, kinh doanh bất động sản, khach sạn, du lịch.

Lắp đặt cac loại kết cấu bê tông, cấu kiện thép, cac hệ thống kỹ thuật công trình, cac loại may móc, thiết bị (thang may, điều hoà, thông gió, phòng chay, chữa chay, cấp thoat nước).

Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng: gạch, ngói, đa, cat, sỏi, xi măng,

Phê duyệt Yêu cầu của

khach hàng

Trach nhiệm

lãnh đạo nguồn lựcQuản lý

Đo lường, phân tích, cải tiến Tạo sẩn phẩm + _ Dòng thông tin

tấm lợp, gỗ dung trong xây dựng, sản xuất kinh doanh đồ gỗ hàng tiêu dung. Tư vấn đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh đồ gỗ hàng tiêu dung. Tư vấn đầu tư xây dựng, thực hiện cac dự an đầu tư.

Dịch vụ cho thuê, sửa chữa bảo dưỡng xe may, kinh doanh thiết bị xây dựng.

Kinh doanh xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dung.

II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 3 – VINACONEX 3.

1. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của công ty cổ phần xây dựng số 3 – VNCONEX3

1.1 Thuận lợi :

Là thành viên của tổng công ty Vinaconex, một tổng công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh, xây lắp cac công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng cũng như cac lĩnh vực khac như sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, tư vấn thiết kế, giam sat cac công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay, công ty cổ phần xây dựng số 3 được sự trợ giúp của tổng công ty trong việc sử dụng thương hiệu cũng như phat triển thị trường, hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ.

Chất lượng công trình của VINACONEX đã tạo được niềm tin nơi khach hàng, giúp công ty thu hút được nhiều khach hàng tiềm năng. Bộ may lãnh đạo quản lý điều hành công ty là những can bộ có năng lực chuyên môn, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, có năng lực cao trong quản trị điều hành doanh nghiệp, đap ứng được cac yêu cầu hội nhập.

Chiến lược kinh doanh của công ty là tận dụng, khai thac hợp lý cac tiềm năng, đa dạng hóa cac loại hình sản xuất kinh doanh, mở rộng cac loại hình đầu tư, kinh doanh nhà và sản xuất công nghiệp, với chiến lược đó

doanh bất động sản và đây cũng là mảng kinh doanh hứa hẹn mang lại tăng trưởng cao về lợi nhuận với quỹ đất để triển khai thực hiện nhiều dự an lớn.

Công ty có nguồn vốn kinh doanh lớn, từ vốn điều lệ 6 tỷ đồng năm 2002, sau hơn 9 năm hoạt động vốn điều lệ của công ty đã tăng lên 80 tỷ đồng và còn khoản vốn thặng dư 54 tỷ đồng; ngoài ra việc ứng trước tiền của nhà đầu tư cho cac dự an bất động sản và khả năng thu hút vốn từ cac đối tac chiến lược, thị trường chứng khoan cũng là lợi thế lớn cho công ty trong việc luôn đảm bảo vốn cho hoạt động, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao đang kể hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2 Khó khăn:

Sự cạnh tranh trong lĩnh vực thi công xây dựng ngày càng quyết liệt, cac thành phần kinh tế tham gia hoạt động xây lắp, đầu tư ngày càng nhiều (có nhiều nhà thầu trong và ngoài nước). Sự cạnh tranh trong tìm kiếm việc làm là rất khó khăn.

Ảnh hưởng của nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn: lạm phat tăng cao, lãi suất ngân hàng cũng ở mức cao, gia thép, xăng dầu trên thị trường thế giới biến động thất thường theo hướng bất lợi đã gây nhiều khó khăn trong công tac đấu thầu, thực hiện cac công trình xây lắp, dự an đầu tư.

Với hoạt động kinh doanh nhà, giải phóng mặt bằng là công việc hết sức khó khăn, đa phần người dân thắc mắc về gia đền bu, dẫn tới làm chậm dự an. Sau khi luật đất đai có hiệu lực, một số chính sach về đất ở từng địa phương cũng thay đổi theo: khung gia đất, đấu gia quyền sử dụng đất, giao đất và cho thuê đất… Do vậy ảnh hưởng rất lớn đến công tac kinh doanh nhà.

Công tac quản lý, sử dụng, hạch toan vật tư, tài sản phức tạp do đặc điểm về điều kiện sản xuất là phải di chuyển theo địa điểm thi công. Bên cạnh đó, qua trình thi công thường dài, kỹ thuật phức tạp, công việc chủ yếu thực hiện ở ngoài trời nên nó chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện thiên nhiên, thời

tiết làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công công trình vì vậy qua trình tập hợp chi phí kéo dài, phat sinh nhiều chi phí ngoài dự toan, chi phí không ổn định và phụ thuộc nhiều vào từng giai đoạn thi công.

2. Thực trạng quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng số 3 – VINACONEX 3.

2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tỷ cố phần xây dựng số 3 – VINACONEX 3 một số năm vừa qua.

Bảng 01: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2010 & 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Mãsố Năm2011 Năm2010 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ

(1) (2) (3) (4) (5) (6)=(4)-

(5)

(7)=(6)/(5) (%)

1 Doanh thu BH & CCDV 01 501469.5

473612.

7 27856.8 5.88

2 Cac khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0

3

Doanh thu thuần về BH &

CCDV 10 501469.5

473612.

7 27856.8 5.88

4 Gia vốn hàng ban và CCDV 11 407904.3 348164 59740.3 17.16

5 Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 20 93565.2

125448.

7 -31883.5 25,41

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 18760.6 15237.5 3523.1 23.12 7 Chi phí tài chính 22 25658.7 21895.1 3763.6 17.19 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 25658.7 21895.1 3763.6 17.19 8 Chi phí ban hàng 24 1262.8 3499.7 -2236.9 63.91 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 18702.5 13520.6 5181.9 38.33

10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 66701.8

101770.

9 -35069.1 34.46

11 Thu nhập khac 31 1376.9 24012.8 -22635.9 94.26 12 Chi phí khac 32 758.8 33365.7 -32606.9 97.73

13 Lợi nhuận khác 40 618.1 -9352.9 9971 -

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 15749.6 22989.1 -7239.5 31.49

16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 51570.3 69428.8 -17858.5 25.72

Đanh gia chung về kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây: Doanh thu và doanh thu thuần có sự gia tăng đang kể, năm 2011 tăng 27.8 tỷ so với năm 2010; điều này được giải thích là do công ty đang trên đà phat triển, trong năm công ty hoàn thành nhiều công trình dự an, cụ thể : công ty đã hoàn thành và nghiệm thu cac công trình như :khối nhà 1A và 1B Đài phat thanh truyền hình Thai Bình với gia trị hợp đồng hơn 17 tỷ đồng, nhà ở sinh viên K2 ở Thai Nguyên, Đường gom đường Lang - Hòa Lạc đoạn Km10+420 đến Km11+540 …Cũng trong năm 2009, 2010, 2011 sự khủng hoảng kinh tế cung với lạm phat gia tăng đã ảnh hưởng xấu tới không chỉ công ty mà còn cả toàn ngành xây dựng. Tuy nhiên điều đang khen ngợi là công ty không có khoản giảm trừ doanh thu nào, bởi chất lượng sản phẩm và công trình của công ty luôn đảm bảo, có ảnh hưởng tốt tới uy tín của công ty. Gia vốn hàng ban tăng mạnh với tỷ lệ tăng 17.16% lớn hơn nhiều so với tỷ lệ tăng doanh thu, trong đó tăng chủ yếu là gia vốn kinh doanh bất động sản; trong năm công ty đã tiến hành đầu tư thêm dự an bất động sản như :dự an hạ tầng cơ sở khu tai định cư cho khu dân cư số 5 Phan Đình Phung – Thai Nguyên; dự an khu văn phòng, dịch vụ công cộng, nhà ở tại 310 Minh Khai – Hà Nội..trong gia đoạn thị trường nhà đất ít biến động, thậm chí có thời điểm đóng băng, việc đầu tư thêm bất động sản được coi là không hợp lý và không có lợi cho công ty khi đang có nhu cầu về vốn cao. Điều này làm cho LN gộp về ban hàng và CCDV năm 2011 giảm 25.41% so với năm 2010. Doanh thu tài chính tăng 3.5 tỷ tương ứng với 23.12%, chi phí tài chính năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 nhưng với tỷ lệ nhỏ hơn 17.19%, do công ty phải trả lãi hơn 1 tỷ đồng từ việc vay vồn của ngân hàng Công Thương và hơn 3 tỷ đồng từ ngân hàng BIDV, do nhận thức được sự rủi ro của vay vốn ngân hàng khi lãi suất ngân hàng đang tăng, công ty đã tăng cường trích lập cac khoản dự phòng tài chính. Chi phí ban hàng giảm mạnh 63.91%, do công ty đã cử cac nhân viên đi học tập tại nước ngoài : Nhật, Mỹ…Phòng đầu tư và kinh doanh

đã làm tốt công tac ban hàng, thực hiện tiết kiệm. Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 5.1 tỷ năm 2011 so với năm 2010. Những điều này đã làm cho LN thuần từ hoạt động kinh doanh và LNTT năm 2011 so với năm 2010 bị giảm sút: LNTT năm 2011 giảm 25.1 tỷ so với năm 2010 ứng với 27.16%. Đây bị đanh gia là khuyết điểm của công ty và cần được khắc phục. Thuế TNDN phải nộp năm 2011 giảm 31.49% ứng với số tuyệt đối là 7.2 tỷ so với năm 2010, điều này được giải thích là do trong điều kiện kinh tế khó khăn, công ty vẫn đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ với cac nhà đầu tư nên được hưởng ưu đãi về thuế suất. Mặc du thuế TNDN giảm song LNST năm 2011 vẫn giảm 17.8 tỷ so với năm 2010 ứng với 25.72%.

Nhìn chung năm 2011 công ty hoạt động vẫn chưa thực sự hiệu quả, công ty cần chú trọng hơn tới việc tiết kiệm cac loại chi phí: chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp, phấn đấu gia tăng được lợi nhuận, hạn chế đầu tư vào bất động sản trong tình hình hiện nay, thay vào đó là bổ sung vốn cho cac dự an còn dở dang. Từ đó giảm bớt ganh nặng nợ vay và lãi vay phải trả, tranh được rủi ro về lãi suất trên thị trường. Đồng thời gây dựng niềm tin vào triển vọng và hình ảnh tốt đẹp về công ty trong mắt cac nhà đầu tư.

Tuy nhiên để có thể đanh gia đầy đủ và chính xac hơn về hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng số 3 – VINACONEX3 ta cần đi sâu vào phân tích cac chỉ tiêu, chỉ số của từng thành phần vốn, sẽ được nghiên cứu trong phần dưới đây.

2.2 Khái quát tình hình về vốn và nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng số 3 – VINACONEX3

Để khai quat tình hình về vốn và nguồn vốn, ta sử dụng và phân tích số liệu trên bảng 02, 03, 04 và 05.

2.2.1 Tình hình tài sản của công ty :

2010 và 2011 ta sử dụng bảng số liệu 02 và 03.

* Về cơ cấu tài sản:

Từ 2 bảng cho thấy, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của công ty, cuối năm 2009 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là 85.09%, đến cuối năm 2010 là 84.69% và cuối năm 2011 là 85.76% ; ta thấy tỷ trọng tài sản tài sản ngắn hạn tại cuối năm 2009, 2010 đều ở mức cao ( trên 80%) và tăng lên vào cuối năm 2011. Theo đó, tỷ trọng tài sản dài hạn luôn ở mức thấp và giảm xuống dưới 15% vào cuối năm 2011. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản guyên nhân được đanh gia là do đặc thu của ngành xây dựng với nhu cầu sử dụng tài sản ngắn hạn cao, và nói riêng là do đặc điểm của công ty trong giai đoạn này đang còn nhiều dự an lớn vẫn đang thi công, còn dang dở như Đài Phat thanh và truyền hình Thai Bình, Sở xây dựng Hà Nội với gia trị trên 74 tỷ đồng. Ta sẽ đi xem xét cơ cấu của từng loại tài sản để hiểu rõ hơn.

Trong tài sản ngắn hạn, Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, và có xu hướng tăng dần tỷ trọng qua cac năm: 42.6% vào cuối năm 2009 và 58.57% vào cuối năm 2011. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang với tỷ trọng luôn lớn hơn 98% tập trung chủ yếu ở dự an Sở xây dựng Hà Nội, nhà ở sinh viên K2 Thai Bình; còn lại là nguyên vật liệu, thành phẩm và công cụ dụng cụ với tỷ trọng rất nhỏ, điều này cũng được giải thích bởi đặc thu kỹ thuật của ngành xây dựng. Tiếp đến là cac khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khoảng trên 20% vào cuối cac năm. Trong đó, phải thu khach hàng luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng gia tăng cho thấy chính sach tín dụng thương mại dành cho khach hàng với nhiều ưu đãi, chính điều này đã thu hút thêm cac nhà đầu tư và góp phần làm tăng doanh thu. Tiếp đó là cac khoản trả trước cho người ban và cac khoản phải thu khac với tỷ trọng kha nhỏ. Điều đang lưu ý ở đây là cac khoản dự phòng

công ty khi cac khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn như vậy, công ty nên có biện phap đề phòng kịp thời.

Tỷ trọng của Tiền và cac khoản tương đương tiền có xu hướng giảm rõ rệt qua 3 năm : 22.96% vào cuối năm 2009, 12.91% vào cuối năm 2010 và dưới 10% vào cuối năm 2011. Nguyên nhân là do nền kinh tế có tỷ lệ lạm phat cao, công ty hạn chế giữ tiền mặt để tranh sự mất gia của đồng tiền. Tài sản ngắn hạn khac và cac khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Riêng tỷ trọng của đầu tư tài chính ngắn hạn, chỉ xuất hiện vào thời điểm cuối năm 2010, cuối năm 2011 không còn, điều này cũng do sự khó khăn của nền kinh tế lạm phat.

Trong cơ cấu của tài sản dài hạn, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả 3 năm, cuối năm 2010 giảm nhẹ so với cuối năm 2009 và đến cuối năm 2011 thì tăng lên 51.11% và trong đó chủ yếu là chi phí xây dựng cơ bản dở dang, tiếp đó là tài sản cố định hữu hình và chiếm tỷ trọng thấp nhất là tài sản cố định vô hình. Bất động sản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn thứ 2. Cac khoản đầu tư tài chính dài hạn và cac tài sản dài hạn khac chiếm tỷ trọng nhỏ.

Nhìn chung, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có sự khac biệt kha lớn giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, nguyên nhân là do đặc thu kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng nói chung và đặc điểm của công ty đang trong gia đoạn tiền hành thi công dở dang nhiều công trình xây dựng và dự an đầu tư lớn. Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ giữa cuối năm 2010 và cuối năm 2011, trong 3 năm luôn ở mức lớn hơn 80%, so sanh với cac công ty khac cung ngành như công Công ty CP Sông Đà 4 là 53%, Công ty cổ phần Lilama 3 là 53%, công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng – ICG là 63% … thì công ty Vinaconex 3 có tỷ trọng tài sản ngắn hạn là rất cao.

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Tư Vấn và Kiểm Toán(A&C) thực hiện (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w