Tại sao phải vận dụng dạy học giải quyết vấn đề?

Một phần của tài liệu Dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh học phần 2 PGS TS nguyễn phúc cảnh (Trang 47 - 53)

rong văn bản “Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010” do Chính phủ phê duyệt, đã nhận định: “Sau hơn 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt đ−ợc những thμnh tựu quan trọng nh−ng còn những yếu kém, bất cập”

T

1

. Trong những điểm còn yếu kém của nền giáo dục Việt Nam, có một điểm đó lμ: “Ch−ơng trình, giáo trình, ph−ơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá”2

.

Một trong những giải pháp đề xuất của Chiến l−ợc giáo dục trong thời gian tới lμ: “Đổi mới vμ hiện đại hoá ph−ơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang h−ớng dẫn ng−ời học chủ động t− duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ng−ời học ph−ơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống vμ có t−

duy phân tích, tổng hợp; phát triển đ−ợc năng lực của mỗi cá nhân; tăng c−ờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh”. Lý do vận dụng dạy học đặt vμ giải quyết vấn đề: 1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học ở tr−ờng phổ thông.

2.Xuât phát từ những −u điểm của dạy học giải quyết vấn đề.

1Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, 2000.

Nh− vậy, đổi mới ph−ơng pháp dạy học đang lμ vấn đề có tính thời sự đối với sự nghiệp giáo dục n−ớc ta. Vấn đề nμy đã đ−ợc đặt ra từ lâu vμ đ−ợc đặc biệt nhấn mạnh trong Nghị quyết Hội nghị của Ban Chấp hμnh Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thực tế, nhiều giáo viên phổ thông đã có ý thức đổi mới ph−ơng pháp dạy học. Tuy nhiên, “Về ph−ơng pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. Chúng ta vẫn dùng những ph−ơng pháp dạy học của mấy chục năm tr−ớc, thậm chí hμng nửa thế kỷ tr−ớc. Về cơ bản, ch−a có một cuộc cách mạng về ph−ơng pháp dạy học".

“Đổi mới mạnh mẽ ph−ơng pháp giáo dục vμ đμo tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nền nếp t− duy sáng tạo của ng−ời học, từng b−ớc áp dụng các ph−ơng pháp tiên tiến, hiện đại vμo quá trình dạy học”.

Hiện nay, trong các tr−ờng phổ thông, giáo viên sử dụng ph−ơng pháp dạy học chủ yếu lμ diễn giảng vμ còn thiếu các thiết bị dạy học. Do đó, việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn thụ động, ghi nhớ máy móc vμ học sinh ch−a có khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.

Hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của học sinh phụ thuộc vμo các yếu tố của quá trình dạy học nh−: Mục tiêu; nội dung; ph−ơng pháp; ph−ơng tiện; hình thức tổ chức dạy học; đánh giá... Trong đó, ph−ơng pháp dạy học lμ một trong những yếu tố quyết định hiệu quả dạy - học. Sử dụng những ph−ơng pháp dạy học để học sinh phát huy đ−ợc “khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minh của học sinh lμm việc chứ không phải giúp cho họ trí nhớ.

Phải có trí nhớ, nh−ng chủ yếu lμ phải giúp cho họ phát triển trí thông minh sáng tạo” .

Do yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học, đòi hỏi ng−ời giáo viên phải tìm tòi sáng tạo trong quá trình dạy học từ khâu thiết kế bμi dạy đến khâu dạy. “Đổi mới ph−ơng pháp dạy học ở tất cả các cấp vμ bậc học, kết hợp tốt học với hμnh, gắn nhμ tr−ờng với xã hội. áp dụng những ph−ơng pháp giảng dạy hiện đại để bồi d−ỡng cho học sinh những năng lực t− duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” 1

.

Phát triển giáo dục đμo tạo lμ một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lμ điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời, lμ yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững. Cần phải “tiếp tục nâng cao chất l−ợng giáo dục toμn diện, đổi mới nội dung ph−ơng pháp dạy vμ học” để đáp ứng về con ng−ời vμ nguồn nhân lực lμ nhân tố quyết định sự phát triển đất n−ớc trong thơì kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toμn diện về giáo dục đμo tạo. Cần đổi mới ph−ơng pháp dạy vμ học, phát huy t− duy sáng tạo vμ năng lực tự đμo tạo của ng−ời học, coi trọng thực hμnh, thực nghiệm, ngoại khoá, lμm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nh− vậy, đổi mới ph−ơng pháp giáo dục nói chung vμ ph−ơng pháp dạy học nói riêng lμ một vấn đề thời sự của giáo dục thế giới vμ cần đặc biệt quan tâm đối với sự nghiệp giáo dục ở n−ớc ta.

iện nay, l−ợng tri thức của nhân loại tăng nhanh vμ nhu cầu đμo tạo những con ng−ời có t− duy khoa học để thích ứng cao trong cuộc sống đòi hỏi nhμ tr−ờng phổ thông phải đổi mới ph−ơng pháp dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh lμ một định h−ớng đổi mới vμ phát triển ph−ơng pháp dạy học.

H

Dạy học giải quyết vấn đề lμ một trong những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, nó đặt ng−ời học vμo vị trí ng−ời nghiên cứu, tuy nhiên sự phát hiện của học sinh trong học tập có một số điểm khác với sự phát hiện của các nhμ khoa học. Giáo viên tổ chức quá trình dạy học sao cho học sinh đ−ợc trải qua các giai đoạn của quá trình nghiên cứu tìm tòi giải quyết các vấn đề mới do nhiệm vụ học tập đề ra.

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học ở nhμ tr−ờng phổ thông sẽ giúp cho học sinh rèn luyện đ−ợc phong cách t− duy khoa học, hình thμnh ở học sinh năng lực năng lực hoạt động độc lập.

iến thức Sinh học ngμy cμng giữ vai trò quan trọng với ã hội loμi ng−ời trở thμnh một phần rất cơ bản của văn hóa dân trí đối với mỗi thμnh viên xã hội hiện đại, mang x

ý nghĩa bức thiết trong đời sống th−ờng nhật của con ng−ời, của sản xuất xã hội, hơn nữa lμ cơ sở nhận thức để hoạch định chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái gắn với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng - lãnh thổ, mỗi quốc gia vμ toμn cầu. Bảo vệ vμ cải tạo môi truờng lμ trách nhiệm của toμn xã hội, tăng c−ờng quản lý nhμ n−ớc đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ng−ời dân. Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cho mọi ng−ời trong các cộng đồng trở thμnh nhiệm vụ vừa cấp bách vừa có tính chiến l−ợc của n−ớc ta nói riêng vμ của toμn cầu nói chung.

Trên phạm vi thế giới hiện nay giáo dục đang có sứ mạng lịch sử vμ đứng tr−ớc nhiều thách thức mới, đó lμ đáp ứng lại xu thế tất yếu "Sự hợp tác quốc tế trong ngôi nhμ toμn cầu, tiến tới toμn cầu hoá hoạt động của con ng−ời, sự giao l−u toμn cầu vμ hiện t−ợng phụ thuộc toμn cầu trên nhiều ph−ơng diện" 1

. Đó lμ vấn đề có tính chiến l−ợc của cả hệ thống giáo dục, thông qua dạy học các môn học (hoạt động trung tâm vμ chủ yếu của nhμ tr−ờng) để giáo dục học sinh nhận thức về môi tr−ờng. Trong các môn học tr−ờng phổ thông thì sinh học lμ một trong những môn học có nhiều tiềm năng giáo dục thế hệ trẻ có nhận thức đúng để có thái độ, hμnh động t−ơng xứng với tinh thần trên.

1 Jacques Delors,(2002), Học tập một kho báu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiềm ẩn ,(Ng-ời dịch: Trịnh Đức Thắng, Hiệu

đính: Vũ Văn Tảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 26-34.

Với nhμ tr−ờng phổ thông giáo dục văn hoá sinh học lμ một bộ phận của giáo dục nói chung. Môn sinh học ở tr−ờng phổ thông có nhiệm vụ cung cấp một khối l−- ợng kiến thức có hệ thống về sinh vật cho học sinh.

Để việc dạy học sinh học có hiệu quả thiết thực với yêu cầu nh− trên thì không phải chỉ chăm lo khâu truyền thụ kiến thức lý thuyết vμ kỹ năng thực hμnh theo quy định chuẩn lμ đủ, mμ còn phải thực hiện giáo dục toμn diện nhân cách học sinh thông qua môn học nμy.

Giáo dục văn hoá sinh học - một khái niệm mới mang tính toμn cầu

Sinh học lμ môn khoa học nghiên cứu về vật chất sống ở các cấp độ tổ chức khác nhau, đồng thời nghiên cứu mối quan hệ t−ơng hỗ giữa sinh vật với sinh vật vμ giữa sinh vật với môi tr−ờng sống. Khi mỗi ng−ời thấu hiểu các hiện t−ợng vμ quy luật sinh học thì sẽ có thái độ văn hoá đối với sinh vật, đối với thiên nhiên nh− khai thác hợp lý nguồn tμi nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng bền vững… Tuy nhiên, để bồi d−ỡng đ−ợc thái độ "ứng xử" nh− vậy với môi tr−ờng tự nhiên ở mọi cấp độ (vùng-lãnh thổ, quốc gia, toμn cầu) thì nhμ tr−ờng phổ thông phải chú ý giáo dục văn hoá sinh học có kế hoạch thông qua các biện pháp, con đ−ờng giáo dục tích hợp.

Môn sinh học có vị trí trực tiếp vừa cung cấp hệ thống kiến thức vừa có điều kiện hình thμnh kỹ năng chuyên ngμnh để mỗi học sinh ngay từ khi trên ghế nhμ tr−ờng đã ý thức đ−ợc mình lμ một thμnh viên xã

hội thời đại toμn cầu hoá vì saolμm nh− thế nμo để bảo vệ môi tr−ờng sinh thái ngôi nhμ toμn cầu.

Với ý nghĩa quan trọng của việc giáo dục sinh học – môi tr−ờng cho thế hệ trẻ trong giai đoạn xây dựng vμ phát triển kinh tế - xã hội theo h−ớng góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc ta vμ trong thời đại "toμn cầu hoá", cần phải đổi mới ph−ơng pháp dạy học sinh học theo h−ớng tích cực hoá nhận thức của học sinh, đặt ng−ời học vμo tâm điểm của sự dạy học nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học sinh học ở tr−ờng phổ thông.

Để thực hiện đ−ợc h−ớng tích cực hoá ng−ời học có thể áp dụng nhiều ph−ơng pháp dạy học, biện pháp dạy học khác nhau mμ dạy học giải quyết vấn đề đặc biệt có nhiều −u thế.

Đây không phải lμ mới về mặt lý luận của khoa học giáo dục nh−ng trong thực tiễn giáo dục n−ớc ta vấn đề nμy còn ch−a đ−ợc các giáo viên quan tâm đúng mức.

Một phần của tài liệu Dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh học phần 2 PGS TS nguyễn phúc cảnh (Trang 47 - 53)