Mục tiêu chung ch 3l

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 43 - 57)

- Đây mạnh công tác huy động vốn, đưa nhiệm vụ huy động vốn lên hàng đầu

trong kinh doanh của toàn hệ thống nói chung và của Chi nhánh nói riêng. Tăng cường tiếp thị, chào mời khách hàng tiềm năng về vốn lớn, ổn định nhằm tăng dần nguỗn vốn trung và dài hạn, cải thiện cơ cầu nguồn vốn phù hợp với cơ cầu tín đụng trung và đài hạn, bảo đảm an toàn trong thanh khoản.

- Phát triển hoạt động dịch vụ đa dạng theo xu hướng của một Ngân hàng hiện đại, đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng trong và ngoài địa bàn.

- Tăng trưởng tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng, giảm dân tý trọng cho vay trung và dài hạn, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, chuyển dịch cho vay theo cơ

cầu ngành phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nhà.

- Tiếp tục giữ vững phương chăm “ An toàn - Chất lượng - Hiệu quả - Tăng trưởng bên vững ”.

3.6.2 Nhiệm vụ cụ thế 3.6.2.1 Huy động vốn

- Theo đõi và năm bắt kịp thời các diễn biến lãi suất trên địa bàn, các chủ

trương chủ đạo của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Trung ương Việt Nam đề điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp, triển khai các sản phẩm huy động đa dạng, hấp dẫn tăng sức cạnh tranh, thu hút khách hàng, duy trì và tăng trưởng nguồn vốn huy động tại địa phương.

- Tăng trưởng huy động vốn bình quân khoảng 22% so với năm 2010, đáp ứng được 95% dư nợ bình quân năm 2011. Trong đó tý lệ vốn trung, dài hạn bình quân/ vốn huy động bình quân là 20% đáp ứng được 50% nhu cầu tín dụng trung, dài hạn tại Chi nhánh.

- Tăng cường tiếp thị khách hàng tô chức, cá nhân có sử dụng thanh toán qua

Ngân hàng nhằm tăng tiền gửi từ tổ chức, tăng chênh lệch thu chi. Phấn đấu đến cuối năm 2011, số dư tiền gửi của doanh nghiệp là 442 tỷ đồng, chiếm 23% huy

3.6.2.2 Dịch vụ

- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, khai thác tối đa các lợi thế hiện có, các sản

phẩm có ưu thế, tiện ít hơn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút khách hàng tăng thu

dịch vụ, nâng dần tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng nguồn thu của Chi nhánh.

- Duy trì tốc độ tăng trưởng thu dich vụ ròng và giữ vững vị trí đứng đầu về thị

phần địch vụ trên địa bàn tỉnh, phấn đấu đến cuối năm 2011 thu dịch vụ ròng đạt 14,5 tỷ đồng, chiếm 60% chênh lệch thu chỉ.

- Nâng cao chất lượng phụ vụ, cải tiễn sản phẩm dịch vụ hiện tại nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Phát triển và mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng phù hợp với sự phát triển mới công nghệ Ngân hàng. Tăng tỷ trong thu dịch vụ thanh toán thẻ, dịch vụ đỗ lương qua tài khoản, thanh toán quốc tế... góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

3.6.2.3 Hoạt động tín dụng

- Tăng trưởng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ trọng cho vay trung và đài hạn, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, chuyên dịch tỷ trọng cho vay theo cơ cầu ngành: tăng cường cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, thương

mại, địch vụ, du lịch... phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Nhà. Bám sát chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, liên hệ với các ban ngành

liên quan để lựa chọn khách hàng tốt, khoản vay tốt, kết hợp việc mở rộng tín dụng với bán chéo các sản phẩm dịch vụ. đảm bảo mục tiêu tăng trưởng đáp ứng yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời cơ phát triển của nền kinh tế định hướng mức tăng trưởng tín dụng năm 2011 so với năm 2010 là 20%.

- Tăng trưởng tín dụng găn liền với chất lượng tín dụng. Nợ xấu, nợ quá hạn

luôn được quan tâm, xử lý, hạn chế đến mức thấp nhất phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu mới, tích cực tác động, thu hồi nợ tôn động. Tăng cường kiểm soát tác dụng, quản

lý rủ1 ro năng cao chất lượng tín dụng, kiềm chế giảm thấp nợ xấu, nợ quá hạn trong

tỷ lệ cho phép (< 1,8%).

- Tỷ lệ dư nợ tín dụng trung, dài hạn / tổng dư nợ: tăng cường kiểm soát quy

mô tín dụng trung, dài hạn tách chỉ tiêu cho vay dài hạn để kiểm soát. Phân đấu kiểm soát cơ cấu tín dụng trung, đải hạn năm 2011 ở mức <= 34,7%.

GVHD:Trân Thị Bạch Yên SVTH: Đặng Kừn Cương

- Tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo: Thực hiện tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo, nâng cao chất lượng, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo, xác định cơ cầu cho vay tốt. Định hướng tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo ở mức >= 90%.

- Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: tập trung quan tâm đây mạnh đối tượng khách hàng này trong thời gian tới. Định hướng mục tiêu dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ >= 40%.

3.6.2.4 Hiệu quả kinh doanh

- Phẫn đấu chêch lệch thu chi thực năm 2011 đạt 23 tỷ đồng, tăng 7% so với

cuối năm 2010.

- Trích đúng và đủ số đự phòng rủi ro theo kế hoạch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giao. Phẫn đấu doanh số trích dự phòng rủi ro năm 2011 là 3 tỷ đồng.

- Cải thiện cơ cấu thu nhập theo hướng giảm tỷ trọng thu từ tín dụng và thu từ dịch vụ, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí thường xuyên, tiết kiệm chỉ phí, hạn

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI

NGẦN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN CHI NHÁNH BÉN TRE,

4.1 PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN CHI NHÁNH BÉN TRE QUA 3 NĂM 2008 — 2010

4.1.1 Tình hình nguồn vốn tại BIDV Bến Tre, năm 2008 — 2010

Bảng 02: TÌNH HÌNH NGUÒN VÓN CỦA BIDV BÉN TRE, 2008 - 2010

(Đơn vị tính: Triệu đồng) NĂM CHÊNH LỆCH 2008 2009 2010 2009 /2008 2010 /2009 CHI TIỂU Số Số

¬ ¬ ¬ Sô tuyệt Sô tuyệt

Sô tiên Sô tiên Sô tiên , tương , tương

đôi . đôi R đôi (%) đôi (%) Vốn huy động 986.542 | 1.338.154 | 1.723.564| 351.612 35,64| 385.541 28,80 Vốn vay 175.794 61.741 4.365 | (114.053)| (64,88) | (57.376) | (92,93) Vốn-quỹ Ngân Hàng 6 242 348 236 | 3.933,33 106 43,80 Nguồn vốn khác 43.461 38.962 65.828 (4499) (10,35) 26.866 68,95 Tông nguồn vốn 1.205.803 | 1.439.099 | 1.794.105 233.296 1935| 355.066 24,67

(Nguôn: Phòng kê hoạch tông hợp BIDV Bên Tre)

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn tại BIDV Bến Tre qua ba năm đều tăng

lên. Như vậy, kể từ khi chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương mại

(01/01/1995) đến nay nguồn vốn của Ngân hàng càng tăng và Ngân hàng đã thực hiện nhiều nghiệp vụ hơn so với nghiệp vụ truyền thống trong thời kỳ cấp phát ngân sách. Nguồn vốn của Chi nhánh tăng trưởng mạnh hàng năm để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của Ngân hàng. Vốn được tích lũy từ nhiều nguồn vốn khác nhau tùy theo nhu cầu của tô chức kinh tế. Hình 3 bên dưới sẽ giúp ta thây rõ hơn sự gia tăng của nguôn vôn qua các năm:

GVHD:Trân Thị Bạch Yên SVTH: Đặng Kừn Cương

Triệu đồng 1800000 4600000 1.439.099 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 2008 2009 2010 Năm

El Tông nguôn vôn

Hình 3: TÔNG NGUÔN VỐN CỦA BIDV BÉN TRE, 2008 — 2010

Qua hình 3 cho ta thấy, nguồn vốn của Chỉ nhánh liên tục tăng với tốc độ tăng

ôn định. Năm 2009 đạt 1.439.099 triệu đồng, tăng 19,35% so với năm 2008. Đến năm 2010 con số này đã tăng lên đến 1.794.105 triệu đồng, tăng 24,67% so với năm

2009. Sở dĩ có sự tăng trưởng ôn định như vậy là do nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phục hồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp, tổ chức

kinh tế trong nước đã khôi phục sản xuất, đồng thời Ngân hàng đã có những biện pháp điều chỉnh lãi suất hợp lý, khuyến khích bằng vật chất như rút thăm trúng

thưởng cho các khách hàng gửi tiền với số lượng lớn. Do đó, Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ giao dịch khá rộng trên địa bàn, ngày càng tạo được uy tín trong giao dịch làm cho tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng đều và ỗn định, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng trong xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá như hiện nay. Mặc dù đang phải cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng Thương mại khác.

Về mặt cơ câu nguồn vốn cho thấy có sự biến động về tỷ trọng giữa các khoản mục trong tổng nguồn vốn qua các năm. Cụ thể, khoản mục vốn huy động có xu hướng tăng đều qua các năm: năm 2008 khoản mục vốn này chỉ chiếm tỷ trọng là

81,82% trong tổng nguồn vốn thì đến năm 2009 tỷ trọng này tăng lên 92,98% và

đến năm 2010 tỷ trọng này đạt 96,07% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động

GVHD:Trân Thị Bạch Yên SVTH: Đặng Kừn Cương

tăng liên tục như vậy là do ngân hàng đã nỗ lực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảm

bảo nguồn vốn ôn định và tăng liên tục nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng. Khoản mục vốn và quỹ Ngân hàng có tăng nhưng không đáng kể vì nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông nguồn vốn. Riêng khoản mục vốn vay lại có

xu hướng giảm cụ thể là: năm 2008 vốn vay chiếm 14,57% tông nguôn vốn thì đến

năm 2009 là 4,30% và đến năm 2010 chỉ còn 0,24% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do lượng vốn huy động đạt hiệu quả cao nên đã đáp ứng được nhu cầu vốn của Chi nhánh, việc cắt giảm nguồn vốn đi vay có ý nghĩa rất thiết thực. Như đã biết, tỷ trọng vốn đi vay càng cao thì càng làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng vì lãi suất đi vay cao hơn lãi suất huy động. Do đó với tỷ trọng đạt được trong năm 2010 là rất tốt và Ngân hàng sẽ tích cực phát huy hơn nửa trong năm 2011. Bên cạnh các nguồn vốn trên, khoản mục vốn khác cũng có sự tăng giảm qua các năm, năm 2008 chiếm tỷ trọng là 3,6% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2009 giảm chỉ còn 2,70%, đến năm 2010 tỷ trọng này lại tăng lên 3,7%. Như đã biết nguồn vốn này hình thành từ tiền gửi của tổ chức tín dụng khác, do các tổ chức tín dụng này không sử dụng hết nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng rất khó chủ động mà phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng gửi tiền. Nguồn

vốn này tăng lên chứng tỏ các tô chức tín dụng khác kinh doanh chưa hiệu quả đây

là điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Tóm lại, trong tương lai với tiềm năng phát triển của tỉnh Nhà thì Chi nhánh

cần có những chính sách tích cực phát huy hơn nữa để thu hút ngày càng nhiều hơn

lượng tiền nhàn rỗi ngoài xã hội, đảm bảo tính chủ động về nguồn vốn của mình, để

mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, cô gắng không trở thành khách hàng của Ngân hàng khác.

4.1.1.1 Vốn huy động

Vốn huy động là nguồn vốn rất quan trọng trong tổng nguồn vốn tại Ngân hàng, nó phản ánh tính hiệu quả và độc lập của Ngân hàng, là một bộ phận quan trọng câu thành nguồn vốn của Ngân hàng. Do đó, Ngân hàng đã nỗ lực huy động nguôn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn ôn định và tăng liên tục. Cụ thể, BIDV Bến Tre đã triển khai nhiều biện pháp tích cực như: giao chỉ tiêu cho các phòng ban,

GVHD:Trân Thị Bạch Yên SVTH: Đặng Kừn Cương

đề cao phong cách phục vụ ân cần, chu đáo, lịch sự, chính sách lãi suất,... tạo lòng tin ngày càng tốt trong lòng khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày cảng phát triển và ôn định. Vì vậy, nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua các năm đều tăng lên cụ thể: năm 2008 vốn huy động đạt 81,81% trong tổng nguôn vốn, năm 2009 vốn huy động của ngân hàng tăng lên đạt 92,98% trong tổng nguồn vốn rõ ràng đã có sự gia tăng về mặt tỷ trọng. Đến năm 2010, nguồn vốn huy động của Ngân hàng lại tiếp tục tăng, đạt 1.723.564 triệu đồng tăng 385.541 triệu đồng hay tăng 28,80% so với năm 2009, chiếm 96,07% trong tổng nguồn vốn, một lần nửa cho thấy vốn huy động tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng. Tuy có sự cạnh tranh mạnh mẽ về mặt bằng lãi suất giữa Chi nhánh với các Ngân hàng Thương mại khác trên địa bàn nhưng bằng các biện pháp điều chỉnh lãi suất phù hợp, khuyến

khích bằng hiện vật nên thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín đến gửi tiền.

Đây chính là nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng đều qua các năm, điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của Chi nhánh ngày càng phát huy hiệu quả.

4.1.1.2 Vốn vay

Ngày nay nhu cầu sử đụng vốn càng tăng cao, mặc dù vốn huy động từ các tổ chức và dân cư chiếm tỷ trọng khá cao và các nguồn vốn huy động tại địa phương có mức tăng trưởng mạnh, nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh

doanh tại Chi nhánh. Do đó, Chi nhánh phải đi vay vốn từ Ngân hàng Đầu tư và

Phát triển Trung Ương và các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh.

Ngoài nguồn vốn tự huy động ra Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bến Tre còn được sự hỗ trợ vốn của Ngân hàng Trung Ương, Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng khác với mức lãi suất ưu đãi. Nguồn vốn này kết hợp với nguồn

vốn tự huy động sẽ tạo thành một nền tảng vững chắc cho sự tôn tại và phát triển

của Chi nhánh trong những năm qua và trong tương lai. Cụ thể vốn vay của Ngân hàng có sự biến động qua các năm như sau: năm 2008 vốn vay đạt 175.794 triệu đồng, chiếm 14,57% trong tổng nguồn vốn sang 2009 khoản mục này chỉ đạt

61.741 triệu đồng, giảm 114.053 triệu đồng tương đương 64,88% so với năm 2008

triệu đồng, giảm 57.376 triệu đồng tương đương 92,93% so với năm 2009 và chỉ chiếm 0,24% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do công tác vốn huy động từ năm 2009 đến năm 2010 đạt kết quả rất cao nên nhu cầu vốn vay giảm xuống. Như đã biết tỷ trọng đi vay vốn càng cao thì càng làm giảm hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng vì lãi suất đi vay cao hơn lãi suất huy động. Do đó với tỷ trọng huy động vốn đạt được trong năm 2010 là rất tốt và Ngân hàng sẽ tích cực phát huy trong năm 2011.

4.1.2.3 Vốn và quỹ ngân hàng

Nguồn vốn này được cấu thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản và một số quỹ khác. Vốn và các quỹ của Ngân hàng có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2008 vốn và các quỹ của ngân hàng đạt 6 triệu đồng, chiếm 0,005% trong tổng nguồn vốn thì sang 2009 khoản mục này đạt 242 triệu đồng, tăng 236 triệu đồng tương đương 3.933,33% so với năm 2008 và chiếm 0,01% trong tông nguồn vốn, đã có sự gia tăng cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2010 vốn và các quỹ lại tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng, đạt 348 triệu đồng, tăng 106 triệu đồng hay

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)