II. Phần riêng (2,0 điểm)
3. Phơng hớng nâng cao chất lợng cuộc sống của dân c
- Xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội ; - Tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động ; - Nâng cao dân trí và năng lực phát triển ;
địa lí kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc
a) ý nghĩa của tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc
Tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển kinh tế ở nớc ta.
- Quy mô nền kinh tế của ta còn mhỏ, nên tăng trởng với tốc độ cao và bền vững là con đờng đúng đắn để chống tụt hậu xa hơn về kinh tế.
- Tăng trởng GDP sẽ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo...
b) Tình hình tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc
- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân hơn 7,2%/năm.
- Năm 2005, tốc độ tăng trởng GDP đứng đầu khu vực Đông Nam á (8,4%). - Nông nghiệp
+ An toàn lơng thực đã đợc khẳng định. Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
+ Chăn nuôi gia súc và gia cầm cũng phát triển với tốc độ nhanh. - Công nghiệp
+ Đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trởng cao (từ năm 1991 đến 2003, tốc độ tăng trởng công nghiệp đạt bình quân 14%/năm).
+ Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân c nhìn chung đều tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng.
+ Sức cạnh tranh của sản phẩm đợc nâng lên.
c) Những hạn chế
- Nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trởng theo chiều rộng, tăng về số lợng nhng chậm chuyển biến về chất lợng, cha đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.
Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
vốn đất và sử dụng vốn đất 1. Vốn đất đai
- Vai trò của đất đai
+ Là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá.
+ Là t liệu sản xuất chủ yếu không thay thế đợc của nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Là địa bàn để phân bố các khu dân c, các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội và các công trình an ninh quốc phòng.
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của cả nớc
+ Bình quân đất tự nhiên trên đầu ngời : thấp, khoảng 0,4 ha/ngời.
+ Diện tích đất nông nghiệp gần 9,4 triệu ha, khả năng mở rộng không nhiều.
+ Diện tích đất lâm nghiệp tuy đã tăng khá, độ che phủ rừng đã xấp xỉ 40%, nhng còn quá ít.
+ Diện tích đất chuyên dùng và đất ở tăng lên (chuyển từ đất nông nghiệp sang) do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và do nhu cầu về đất ở của dân c ngày càng tăng.
+ Đất cha sử dụng và sông suối, núi đá chiếm 22% diện tích cả nớc, ddang thu hẹp (do khai hoang mở rộng diện tích đất nong nghiệp và trồng rừng, khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên).
- Vốn đất đai ở các vùng nớc ta rất khác nhau về quy mô, cơ cấu và bình quân trên đầu ngời.