CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƯỜI CHƯA THĂNH NIÍN PHẠM TỘI TẠI ĐỊA BĂN TỈNH QUẢNG TRỊ
2.3.1. Những hạn chế trong quy định của phâp luật hình sự
Tình hình tội phạm người CTN đang trở thănh mối lo ngại chung của toăn xê hội. Nhưng quâ trình âp dụng phâp luật đối với người CTN cịn nhiều vướng mắc, hạn chế hiệu quả hoạt động xĩt xử câc vụ ân cĩ người tham gia tố tụng lă người CTN. Bín cạnh đĩ, những biện phâp bảo vệ trẻ em, trong đĩ cĩ người CTN, cũng chưa hạn chế được tình trạng người CTN bị xđm hại – vốn ngăy căng cĩ diễn biến phức tạp…
Điều đâng lo ngại lă độ tuổi của người CTN phạm tội cũng ngăy một được “trẻ hĩa”. Thống kí sơ bộ cho thấy, lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi thực hiện hănh vi phạm tội nhiều nhất, chiếm khoảng 60%; từ 14 đến 16 tuổi lă 32%; dưới 14 tuổi lă 8%. Số người CTN phạm tội bị đưa ra xĩt xử năm sau luơn cao hơn năm trước.
Chúng ta cĩ hắn một chương riíng về người CTN phạm tội trong BLHS năm 1999 với những chế tăi cụ thể. Nhưng vì sao việc âp dụng những chế định đĩ văo thực tế lại khĩ khăn?
Bộ luật tố tụng hình sự mặc dù đê cĩ qui định một chương riíng về thủ tục đặc biệt đối với bị can, bị câo lă người CTN, nhưng vẫn chưa qui định cụ thể về trình tự, thủ tục xĩt xử đối với người CTN. Do vậy, câc phiín tịa xĩt xử người CTN hiện cũng giống với xĩt xử người thănh niín, tại phịng xử ân chung, khơng cĩ sự khâc biệt dù người CTN cần cĩ mơi trường xĩt xử thđn thiện hơn.Thậm chí, người CTN cũng bị đưa ra xĩt xử trong cùng vụ ân với bị câo đê thănh niín (nếu lă đồng phạm) lăm cho người CTN bị ảnh hưởng tiíu cực từ phía bị câo đê thănh niín vă cĩ thể họ sẽ liều lĩnh vă nguy hiểm hơn sau khi bị đưa ra xĩt xử. Phâp luật hiện cũng chưa cĩ sự phđn biệt qui định trình tự, thủ tục phiín tịa xĩt xử lă bị câo, người bị hại vă người lăm chứng lă người CTN khâc với người đê thănh niín nín người CTN vẫn bị âp dụng trình tự, thủ tục chung, ảnh hưởng khơng tốt đến tđm sinh lý của họ.
Ngay thực tiễn âp dụng qui định về xĩt xử kín (Điều 307 Bộ luật TTHS) vă bảo vệ thơng tin cho người CTN, nhất lă đối với những người CTN phạm câc tội danh về xđm phạm tính mạng, danh dự, nhđn phẩm của người khâc, hiện chưa được thực hiện nhất quân, do chưa cĩ qui định cụ thể về “trường hợp cần thiết” để xĩt xử kín đối với người CTN…
Cĩ nín hạ độ tuổi chịu trâch nhiệm hình sự ?
Những vụ ân nghiím trọng được thực hiện bởi người CTN đang diễn ra ngăy một nhiều. Theo Luật hình sự của Việt Nam, câc đối tượng trín chưa đủ tuổi vị thănh niín nín chưa phải chịu TNHS. Nhưng với những tội âc đĩ, cđu hỏi đặt ra lă Nhă nước cĩ nín hạ độ tuổi chịu TNHS xuống hay khơng?
Đâng nĩi đến nhất vă gđy nhiều bức xúc trong dư luận nhất cĩ lẽ phải kể đến vụ trọng ân của Lí Văn Luyện. Lí Văn Luyện được coi lă sât thủ mâu lạnh
nhất trong năm qua với hănh vi hạ sât dê man. Rạng sâng ngăy 24/8, 3 nạn nhđn gồm anh Trịnh Thanh Ngọc (37 tuổi, chủ tiệm văng ở Bắc Giang), chị Đinh Thị Chín (35 tuổi, vợ anh Ngọc) vă con gâi 18 thâng tuổi Trịnh Phương Thảo được người dđn phât hiện đê chết với nhiều vết đđm, chĩm. Riíng châu Trịnh Ngọc Bích, 9 tuổi, con gâi đầu của anh Ngọc vă chị Chín đê may mắn sống sĩt, nhưng cânh tay bị chặt đứt lìa. Với hănh vi giết chết vợ chồng anh Ngọc, cùng con gâi mới 18 thâng tuổi, gđy thương tật 76% cho bĩ Bích, Luyện bị đề nghị truy tố về câc tội: giết người, cướp tăi sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tăi sản. Cơ quan điều tra xâc định, Luyện lă thủ phạm duy nhất gđy ân giết người. Khi phạm tội Lí Văn Luyện chưa đủ 18 tuổi.
Lí Văn Luyện trước vănh mĩng ngựa
Bín cạnh những ý kiến cho rằng cần nđng mức hình phạt đối với thanh thiếu niín phạm tội như hạ độ tuổi truy cứu trâch nhiệm hình sự xuống mức dưới 16 tuổi.
Những người níu ý kiến năy cho rằng chỉ cĩ như vậy mới thể hiện được tính nghiím minh của phâp luật, mới cĩ tâc dụng răn đe hiệu quả.
2.3.2.Những hạn chế trong hoạt động âp dụng phâp luật của những cơ quan nhă nước cĩ thẩm quyền
Bín cạnh những nguyín nhđn từ quy định của phâo luật thì một trong những nguyín nhđn dẫn tới hạn chế trong việc thực thi quy định của BLHS năm 1999 lă do chủ thể âp dụng phâp luật hình sự.
Thứ nhất,câc lực lượng chức năng yếu về chất lượng, thiếu về số lượng
khiến cơng tâc âp dụng phâp luật cho người CTN cĩ nhiều hạn chế. Việc âp dụng câc văn bản phâp luật cịn tỏ ra lúng túng, đânh giâ khơng đúng về tính chất vă mức của vụ ân. Vẫn cịn một số bộ phận cân bộ, thẩm phân khơng chịu tu dưỡng rỉn luyện đạo đức, thiếu tinh thần trâch nhiệm, một số bộ phận cân bộ Tịa ân vì lợi ích câ nhđn nín đê cĩ tư tưởng lệch lạc âp dụng sai quy định của phâp luật.
Thứ hai, cơng tâc tuyín truyền, phổ biến giâo dục phâp luật cho câc em gặp
nhiều hạn chế, vì điều kiện của mỗi vùng khâc nhau nín đưa phâp luật đến với câc em cịn khĩ khăn, đĩ cũng chính lă một trong những nguyín nhđn dẫn đến tình hình tội phạm chưa thănh niín ngăy căng gia tăng.