Tần số của ngoại lực tuần hoàn D Pha ban đầu của ngoại lực.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ 2015 CÓ ĐÁP ÁN (Trang 34 - 36)

ngoại lực.

Câu 50: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Cuộc dây cảm thuần có độ tự cảm

L =

1

10π(H), tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = Uocos100πt(V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở thì giá trị C của tụ điện bằng bao nhiêu?

A. 2 2 10 π − (μF) B. 1000 π (μF) C. 3 10 π − (μF) D. 100 π (μF) --- HẾT ---

ĐÁP ÁN

1D 2D 3D 4D 5A 6D 7C 8B 9A 10B

11C 12A 13A 14C 15A 16A 17B 18A 19C 20C

21C 22C 23D 24C 25D 26B 27B 28D 29D 30C

31B 32B 33B 34A 35C 36D 37A 38D 39C 40B

41A 42C 43C 44A 45B 46A 47B 48C 49D 50B

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 06 trang) Sưu tầm và chỉnh lý: Bùi Đình Hiếu K52 FTU CTV NHTS 2015 FTU – forum

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2014-2015 NĂM HỌC 2014-2015

Môn: VẬT LÍ Ngày thi: 14/3/2015 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi 134

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; gia tốc trọng trường g=10m/s2.

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thứcu U cos 50 to 6

π

 

=  π + ÷

 (V) vào đoạn mạch xoay chiều

RLC mắc nối tiếp. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng 0,5Uo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là?

A. 1 1 150(s) B. 1 100(s) C. 1 300(s) D. 1 600(s)

Câu 2: Cho hai dao động điều hoà với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là?

A. 20π(cm/s) B. 10π(cm/s) C. 140π(cm/s) D. 200π(cm/s)

Câu 3: Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm, thì chu kỳ của mạch dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm. B. Không đủ cơ sở để trả lời.

C. Tăng. D. Không đổi.

Câu 4: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1(kg) và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 20(cm), vật B tích điện tích q = 10-6(C). Vật A được gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 10(N/m), đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.105(V/m) hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 1,5(s) kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng gần đúng là?

A. 24,5(cm) B. 22,5(cm) C. 28,5(cm) D. 44,5(cm)

Câu 5: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch?

A. bằng không nếu đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần.

B. tỉ lệ nghịch với tần số góc nếu mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ 2015 CÓ ĐÁP ÁN (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w