- Lực khối lưỵng cđa các thiết bị đỈt trong cánh:
3.2.1. CáC THΜNH PHầN NẫI LÙC.
Do tác dơng cđa ngoại lực cánh máy bay bị uốn, xoắn và bị cắt. ĐĨ tìm hiĨu cơ thĨ các thành phần nội lực trong từng mỈt cắt cđa cánh, ta mô hình cánh
máy bay có tác dơng cđa tải phân bố theo sải tt
yB
q hướng lên trên (trong mỈt
phẳng thẳng đứng).
Cắt cánh bằng mỈt cắt tưỏng tưọng a-a, phần từ mỈt cắt a-a đến mĩt cánh có
diƯn tích SC, hỵp lực tác động lên nó là QC. Do tác dơng cua lực QC phần
cánh trên bị nâng lên và xoắn quanh trơc a-a và trơc z-z (trùng với trơc cứng
cđa cánh), lực QC tạo với trơc a-a mômen uốn M và mômen xoắn Mk, thực tế
thì các chuyĨn vị này không có vì ta a-a là trơc tưởng tưỵng và cánh là một
khối liên tơc. Nh vậy trong cánh có một thành phần nội lực đĨ chống lại các
- Lực cắt Q: lực này gây cắt trên các thanh dầm và thành dọc cđa cánh.
Ngẫu lực trong mỈt phẳng vuông góc với mỈt cắt a-a, nó tạo ra mômen uốn. Do tác dơng cđa mômen uốn này thì cánh chịu biến dạng uốn (chuyĨn vị y). các thành phần kết cấu dọc - các chân dầm và panen vỏ bọc chịu kéo và nén. - Ngẫu lực trong mỈt cắt a-a (vuông góc với trơc z-z), ngẫu lực không cho phần cánh bị cắt xoay quanh trơc z-z, mômen ngẫu lực này là mômen xoắn
Mk. Trước tác dơng cđa mômen này thì cánh chịu xoắn, góc xoắn là ϕ. Các
thành phần cđa cánh nh vỏ bọc, thành dầm, thành cánh tạo thành chu tuyến
kín và chịu cắt (trưỵt).
Do tại phân bố trên cánh q, tác dơng theo chiỊu lực khí động, lƯch so với
trơc Y một góc β, như vậy lực Q và mômen uốn M sẽ có thành phần trong
mỈt phẳng thảng đứng và thành phần trong mỈt phẳng nằm ngang, Do góc β
nhỏ, giá trị lực và mômen trong mỈt phẳng nằm ngang nhỏ, độ cừng chóng uốn trong mỈt phẳng nằm ngang lớn hơn, cho nên ta có thĨ bá qua các thành phần lực và nội lực khi tính toán bỊn trong mỈt phẳng này.
Các thành phần lực và mômen trong mỈt phẳng thẳng đứng thường lấy giá trị bằng lực và mômen uốn trên cánh. Khi cần tính bỊn tại các điĨm nối cánh vào thân, nguời ta sẽ tính cả tải tác dơng trong mỈt phẳng ngang.