0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Mục tiêu nghiên cứu cĩ thể giải quyết những vấn đề trong

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG NHU CẦU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỈNH AN GIANG (Trang 82 -90 )

10. Kết cấu của luận văn:

3.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cĩ thể giải quyết những vấn đề trong

tiêu và nhiệm vụ kinh tế - xã hội

Xu hƣớng phát triển KH&CN trong nhiều thế kỷ trƣớc đã tạo ra những thành tựu cĩ tính đột phá, khĩ dự báo trƣớc và cĩ ảnh hƣởng to lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội lồi ngƣời. Vài thập kỷ trở lại đây, nhiều nƣớc đang phát triển (trong đĩ cĩ Việt Nam) đã tăng dần mức đầu tƣ cho nghiên cứu và đổi mới cơng nghệ, đặc biệt là phát triển cơng nghệ cao cĩ chọn lọc nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, để tạo ra những sản phẩm khoa học hữu ích, là những cơng nghệ mới cĩ tính ƣu việt hơn cái cũ, là sản phẩm khoa học siêu lợi nhuận, cĩ thể đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, đồng thời hạn chế tối đa những rủi ro thì cơng tác dự báo nhu cầu về KH&CN đĩng một vai trị then chốt trong việc định hƣớng nghiên cứu, nĩ quyết định sự hùng mạnh của một quốc gia, sự tiến bộ của một xã hội và sự sống cịn của một cơng ty.

Do bị hạn chế về tiềm lực KH&CN nên hoạt động nghiên cứu ở An Giang chƣa đƣợc khởi sắc. Trong đĩ, năng lực và khả năng phân tích thực trạng ở các lĩnh vực tại địa phƣơng chƣa hiệu quả và chƣa thể trở thành cơ sở lý luận sắc bén để dự báo nhu cầu về KH&CN trong xã hội. Chẳng hạn nhƣ, dự báo hƣớng nghiên cứu mới, xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phân loại mức độ ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu những vấn đề cấp thiết nhất phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện. Vì vậy nhà quản lý ở các ngành, các cấp phải xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch cho từng ngành, từng vùng từ mục tiêu chung mang tầm vĩ mơ của huyện nĩi riêng và tỉnh nĩi chung. Từ đĩ, định hƣớng nghiên cứu và đề xuất các mục tiêu nghiên cứu riêng biệt, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Cụ thể là

81

Theo chủ trƣơng của tỉnh đảng bộ, An Giang phải là một trong tỉnh ĐBSCL thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. Để đạt đƣợc mục tiêu đĩ, An Giang phải đầu tƣ cho phát triển xã hội hĩa KH&CN nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, nâng sức cạnh tranh của các sản phẩm là vấn đề thách thức và cấp thiết phải làm. Trong đĩ, hoạt động khoa học cấp cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện chủ trƣơng xã hội hĩa trong hoạt động KH&CN ở An Giang.

Trong thời gian quan, hoạt động khoa học cấp cơ sở đã cĩ nhiều đĩng gĩp trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang theo hƣớng bền vững. Những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, gĩp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Tuy nhiên, những đĩng gĩp nĩi trên vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn (theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2007-2010 của UBND). Vì vậy, An Giang đã định hƣớng chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2010 - 2020, trong đĩ nghiên cứu khoa học cần tập trung:

(1) Nghiên cứu những vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh và các giá trị văn hố tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hố - văn minh nhân loại;

(2) Nghiên cứu bản chất, quy luật của tự nhiên, giá trị sử dụng của các loại tài nguyên và những tác động của chúng đến đời sống kinh tế - xã hội tỉnh, làm cơ sở xây dựng phƣơng án và lựa chọn cơng nghệ khai thác cĩ hiệu quả;

(3) Nghiên cứu ứng dụng cĩ chọn lọc một số cơng nghệ tiên tiến cĩ tác động to lớn tới việc hiện đại hố các ngành kinh tế - kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.

82

Do An Giang là tỉnh thuần nơng nên hoạt động khoa học cấp cơ sở tập trung đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và triển khai những cơng nghệ, qui trình kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất nơng nghiệp bền vững và chế biến nơng sản, thực phẩm an tồn. Đặc biệt, cơng nghệ sinh học trong nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo, phát huy cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên, nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nơng sản xuất khẩu, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nơng dân.

Nhƣng thách thức lớn nhất hoạt động nghiên cứu khoa học cấp cơ sở hiện nay là trình độ KH&CN ở An Giang cịn thấp so với các tỉnh khác, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng, Bình Dƣơng … năng lực nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chƣa nhiều, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cho đến nay, hoạt động nghiên cứu khoa học chƣa phát huy đƣợc vai trị chủ lực trong quá trình thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ở địa phƣơng.

Vì vậy, nhằm nâng cao và phát huy vai trị của hoạt động khoa học cấp cơ sở trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, An Giang cần cĩ những định hƣớng mới, đặc biệt ƣu tiên đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng và triển khai những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trong tất cả các lĩnh vực vực nhƣ:

- Ứng dụng các thành tựu KH&CN vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi, thủy sản) để nâng cao năng suất, chất lƣợng của sản phẩm, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Đặc biệt, ứng dụng thành tựu cơng nghệ sinh học, cơ khí hố trong nơng nghiệp; phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, xây dựng các vùng chuyên rau - quả an tồn; phát triển cơng nghệ nuơi trồng thủy sản (về giống, phịng trừ dịch bệnh, sản xuất thức ăn), cơng nghệ chế biến sản phẩm xuất khẩu chất lƣợng cao; chuyển giao các cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến phù hợp với điều kiện thực tế nơng thơn của tỉnh.

- Áp dụng rộng rãi các thành tựu KH&CN để phát triển kinh tế hộ, trang trại; ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, nhằm phát triển nền kinh tế hàng hĩa tại

83

các vùng nơng thơn, khai thác cĩ hiệu quả nhất các điều kiện tự nhiên, đồng thời với việc nâng cao mức sống, trình độ dân trí và văn hĩa, xã hội vùng nơng thơn.

- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ sạch, thân thiện mơi trƣờng. Xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất sạch. Ứng dụng cơng nghệ xử lý, tái chế chất thải. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực mơi trƣờng.

- Nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục, xã hội hĩa cĩ hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục.

- Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu, tiến bộ KH&CN trong mọi lĩnh vực của ngành y tế, bao gồm cả y tế chuyên sâu và y tế phổ cập.

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các lĩnh vực nhằm giải quyết cĩ hiệu quả trong quá trình cải cách thủ tục hành chính của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, hay hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sự nghiệp trong tỉnh.

- Lựa chọn, cải tiến, ứng dụng, làm chủ dây chuyền cơng nghệ (cơng nghệ tự động hĩa) phục vụ các ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp của tỉnh.

- Ứng dụng cơng nghệ và giải pháp tiết kiệm năng lƣợng trong một số ngành sản xuất.

Trong đĩ, ƣu tiên nghiên cứu ứng dụng và triển khai các biện pháp sinh học theo hƣớng phát triển nơng nghiệp bền vững (đƣợc thực hiện Kế hoạch hành động của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn).

b/ Định hƣớng theo nhu cầu thực tiễn xã hội

Trong quá trình hội nhập, mối quan hệ giữa doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các nhà quản lý ngày càng đƣợc khít gần nhau hơn trong quá trình tiếp cận nhiều thành tựu về KH&CN tiên tiến và các thị trƣờng cơng nghệ. Điều này đã tạo nên mơi trƣờng khách quan giúp các nhà quản lý phản ánh và đánh giá đúng thực trạng những mối quan hệ cung - cầu về KH&CN, từ đĩ tạo cơ sở gắn kết giữa định hƣớng nghiên cứu và nhu cầu ứng dụng, chuyển giao KH&CN.

84

Mối quan hệ chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học và nhu sản xuất và đời sống đƣợc quyết định từ các nhân tố, đĩ là: (1) Nhu cầu của mơi trƣờng kinh tế - xã hội nĩi chung và sản xuất kinh doanh nĩi riêng đối với các cơ sở nghiên cứu; (2) Trình độ, sự năng động, nhạy bén và khả năng thích ứng của các cơ sở nghiên cứu, cũng nhƣ của bản thân các nhà khoa học đối với địi hỏi của thực tế; (3) Định hƣớng chiến lƣợc phát triển KH&CN, các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn phát triển; (4) Mơ hình tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ chế quản lý KH&CN và các chính sách ƣu đãi nhằm tạo động lực thúc đẩy. Chỉ cĩ sự kết hợp hài hồ giữa các nhĩm yếu tố này mới cĩ thể tác động một cách hữu hiệu thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ cung - cầu đã đƣợc hình thành một cách tự nhiên giữa mơi trƣờng nghiên cứu và mơi trƣờng sản xuất - kinh doanh.

Trong đĩ, nhu cầu của mơi trƣờng kinh tế - xã hội nĩi chung và sản xuất kinh doanh nĩi riêng đối với các cơ sở nghiên cứu là một trong những nhân tố đặc biệt quan trọng đƣa các sản phẩm từ nghiên cứu khoa học đến gần với thực tiễn. Do đĩ, địi hỏi ngƣời lãnh đạo, quản lý phải cĩ tầm nhìn và nắm bắt kịp thời những nhu cầu thiết cấp phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để làm đƣợc điều này, nhà quản lý cần phải rà sốt và đánh giá lại các đề tài đã triển khai, tìm ra những điểm khơng phù hợp trong quá trình lựa chọn đề tài, giải thích nguyên nhân dẫn đến đề tài triển khai khơng đạt chất lƣợng và hiệu quả vẫn chƣa đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm. Từ đĩ, đề xuất những chủ trƣơng, chính sách phù hợp và cĩ khả năng định hƣớng hoạt động nghiên cứu - triển khai trong từng thời kỳ theo hƣớng cĩ trọng tâm, trọng điểm, tập trung nghiên cứu những vấn đề lớn và mới, sát với thực tế nhằm khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh, sau đĩ triển khai ứng dụng các thành tựu KH&CN vào sản xuất và đời sống phù hợp với trình độ, điều kiện cụ thể của từng nơi, bảo đảm KH&CN thật sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội.

85

Theo bà Nguyễn Thị Kiệp (Trƣởng phịng Kinh tế thị xã Tân Châu) cho biết, Tân Châu là một trong những huyện lấy nơng nghiệp làm nền kinh tế mũi nhọn, do đĩ ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất là việc làm cần thiết, là nhiệm vụ của các cấp các ngành. Trong giai đoạn 2006 – 2008, do cơng tác quản lý khoa học cịn non trẻ nên chƣa định hƣớng đƣợc mục tiêu cần nghiên cứu nên chƣa đầu tƣ nhiều cho nghiên cứu ứng dụng / triển khai để giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực nơng nghiệp. Do đĩ, bà sẽ tiếp tục đề xuất với lãnh đạo xin chủ trƣơng ƣu tiên đầu tƣ tài chính và tập trung nguồn lực nghiên cứu những đề tài cĩ tính ứng dụng cao, đặc biệt là áp dụng cơng nghệ sinh học vào các lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn trong chƣơng trình “Tam nơng” của tỉnh, nhằm gĩp phần tạo ra sản phẩm hàng hố mới cĩ sức cạnh tranh, giải quyết các yêu cầu thiết thực của các ngành nơng nghiệp nĩi riêng và xã hội nĩi chung. Nhƣng đĩ khơng nghĩa là các lĩnh vực khác khơng đƣợc quan tâm đầu tƣ cho nghiên cứu nhƣ giáo dục, y tế, bảo vệ mơi trƣờng,.... và ngành cơng nghiệp, dịch vụ mũi nhọn.

Theo ơng Trần Thanh Tuyến (Trƣởng phịng Khoa học và Kỹ thuật - Sở Nơng nghiệp & PTNT, phụ trách hoạt động khoa học của Sở) cho biết, do tính chất đặc thù của An Giang là tỉnh thuần nơng nên hầu hết các đề tài đƣợc nghiên cứu xoay quanh những vần đề ở lĩnh vực nơng nghiệp và đƣợc thực hiện dƣới dạng nghiên cứu ứng dụng hoặc triển khai (theo chủ trƣơng của tỉnh). Trong đĩ, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học trong nơng nghiệp là hƣớng đi mới sẽ gĩp phần nâng cao chất lƣợng và sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp trên thị trƣờng, phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn, ...). Nhƣng thực tế cho thấy, kết quả nghiên cứu đạt đƣợc chỉ mang tính khoa học nhiều hơn tính thực tiễn nên xã hội ít cĩ mặn mà với những kết quả nghiên cứu này.

Khắc phục hiện trạng trên địi hỏi những nhà khoa học và nhà quản lý ngồi việc cĩ trình độ chuyên mơn cao mà cịn phải cĩ tầm nhìn sâu rộng cĩ thể dự báo nhu cầu về KH&CN của xã hội và đƣa ra một luận cứ khoa học

86

sắc bén cho quá trình đề xuất chính sách khuyến khích và tập trung đầu tƣ nghiên cứu cĩ hiệu quả, tạo ra hàng hố cĩ chất lƣợng, khối lƣợng và thƣơng hiệu cĩ thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng.

Cĩ thể nĩi, KH&CN đĩng một vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nĩi chung và huyện nĩi riêng. KH&CN khơng chỉ gắn với sản xuất kinh doanh, gĩp phần trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hố mà cịn khai thác tối đa các tiềm năng và lợi thế nhằm giải quyết vấn đề gây cản trở đến kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển một cách bền vững. Do đĩ, định hƣớng nghiên cứu theo nhu cầu xã hội là một nhận thức đúng đắn sao cho các sản phẩm khoa học đều đƣợc ứng dụng vào thực tiễn và đƣợc xã hội cơng nhận. Và tất cả những điều này phải đƣợc thể hiện nghiêm túc trong cơng tác tuyển chọn danh mục và xét duyệt đề tài của các cơ quan quản lý, nếu xét thấy đề tài nào khơng cĩ hiệu quả hoặc hiệu quả thấp thì kiên quyết dừng thực hiện theo đúng quy định nhằm bảo đảm mỗi đề tài đều cĩ khả năng chuyển giao, ứng dụng vào thực tế.

Nhìn chung, các tiêu chí nĩi trên cơ bản cĩ thể giải quyết những vấn đề nhạy cảm trong quá trình lựa chọn đề tài trong giai đoạn hiện nay. Cĩ thể nĩi, tiêu chí là những qui tắc yêu cầu tổ chức, cá nhân phải tuân thủ khi đăng ký chủ trì đề tài. Đồng thời, tiêu chí cũng là tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn đề tài của hội đồng, nhằm mục đích loại bớt những đề tài khơng ở dạng đƣợc hỗ trợ, giới hạn các nội dung và hình thức nghiên cứu, nhƣng vẫn đảm bảo kết quả nghiên cứu khoa học hồn tồn cĩ khả năng ứng dụng xã hội, mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời hƣởng lợi trong một khơng gian, thời gian hay một đối tƣợng giới hạn nào đĩ, đặc biệt cĩ thể trách đƣợc những rủi ro khơng cần thiết trong nghiên cứu và đảm bảo kinh phí đầu tƣ cĩ hiệu quả.

Do đĩ, chúng tơi đề xuất cần nhanh chĩng xây dựng bổ sung, sửa đổi một số tiêu chí lựa đề tài để cĩ thể đáp ứng nhu cầu của xã hội đối với các sản phẩm khoa học. Sau đây là bảng điểm chi tiết ở từng tiêu chí.

87

Bảng 3.1 Thang điểm tối đa để đánh giá lựa chọn đề tài theo từng tiêu chí

TT Nội dung đánh giá Các tiêu

chí loại trực tiếp Thang điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Năng lực nghiên cứu KH&CN của

các tổ chức, cá nhân đăng ký đề tài

15

- Cá nhân chủ trì phải là thành viên tham gia từ 2 đề tài trở lên hay đã là

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI, DỰ ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG NHU CẦU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỈNH AN GIANG (Trang 82 -90 )

×