4.3.3.1. Cơ sở lý thuyết.
Trên cơ sở kích thước chi tiết ống dẫn mà ta đã xác định được bằng phương pháp đã chọn, vấn đề tổn thất áp suất sinh ra trong quá trình chuyển động của không khí trên đường ống là vấn đề then chốt để có cơ sở chọn lựa quạt cho thích hợp.
Để đảm bảo quạt có thể thổi gió tới các dàn lạnh, ta phải tính trở lực trên đoạn ống có tổng trở lực lớn nhất, một cách tương đối đó là tính trên đoạn ống dài nhất, có nhiều ngoặc nhất. Trở lực trên toàn bộ đoạn ống bao gồm trở lực ma sát, trở lực cục bộ, trở lực tại lưới lọc, trở lực tại dàn lạnh.
Tổn thất áp suất do ma sát:
pm = pi . L, Pa. Trong đó:
+ L: Tổng chiều dài ống. Tổn thất áp suất cục bộ: pcb = n.d Trong đó : + n : hệ số trở lực cục bộ. + pd: áp suất động, Pa. 4.3.3.2. Tính toán tổn thất áp suất
Tổn thất ma sát trên toàn bộ chiều dài ống:
P = l.pi, (Pa). Trong đó:
l = 40,041 m, chiều dài đường ống. Pi = 0,85 Pa/m.
ΣPms= 34,03 Pa.
Tổn thất cục bộ:
Trở lực cục bộ tại các đoạn rẽ nhánh (Co T)
Đoạn rẽ nhánh là đoạn mà dòng phân thành 2 nhánh nhỏ trở lên. Trường hợp này phải tính tổn thất theo tốc độ đầu vào của đoạn ống:
P1=.n. Pđ (Pa).
n : hệ số trở lực cục bộ, theo bảng 7.7[1, tr 381]. Tra bảng 10.4 [2, tr 342] ta được Pđ.
Hình 4.3. Tê 900.
Trong đó:
Ac tiết diện ống.
V-lưu lượng không khí. ω -tốc độ không khí.
Ví dụ ta tính tổn thất của T rẽ nhánh vào dàn lạnh phòng 12-06:
- Ta có: ωc = 3,28m/s, ωb = 1,91m/s → ωb/ωc = 0,58. - Tra bảng 7.7[1, tr 381] ta được n = 1,96.
- Với ωc = 1,91m/s tra bảng 10.4 [2, tr 342] ta được: Pđ = 2,22 Pa. Vậy: ΔPcb = 1,96.2,22= 4,35 Pa.
Tổng tổn thất tại các co T: ΣΔPcb T = 56,57 Pa.
Côn thu:
Côn thu là nơi tiết diện giảm theo chiều chuyển động của dòng khí. Đường ống cấp gió tươi sử dụng côn thu có tiết diện hình chữ nhật và thay đổi từ từ.
Tính toán trở lực theo tiết diện và tốc độ đầu vào: P3 = n.Pđ, Pa.
n: hệ số trở lực cục bộ, theo bảng 7.7 [1, tr 381]. Tra bảng 10.4 [2, tr 342] ta được Pđ.
Hình 4.4. Loại côn giảm.
Ví dụ tính cho côn thu trên đường ống AD:
Ta có: ωAD = 3,28 m/s tra bảng 10.4 [2, tr 342] ta được Pđ = 6,49 Pa. ωDE = 2,73 m/s tra bảng 10.4 [2. Tr 342] ta được Pđ = 4,49 Pa. θ = 800 tra bảng 7.7[1.381] ta được n = 1,09
Vậy: ΔPcb = n[pđ(ω1) – pđ(ω2)] = 9,80 Pa.
Co 900:
Đối với cút 900 để tính tổn thất áp suất ta có thể tính toán theo công thức:
P4 =ltđ . Pi , (Pa). [1, tr 375]
ltđ- chiều dài tương đương, xác định theo các bảng 10.8 [2, tr 347].
Hình 4.5. Co 900 tiết diện hình chữ nhật.
Ví dụ tính cho co trên đoạn ống AD
Ta có: D = 250 mm, W = 300 mm, R = 1,25d mm → W/D = 1,75, tra bảng 7.5 [10.8, tr 347] ta được a = ltđ/D = 7,375 → ltđ = 1,48m.
Với ΔPi = 0,85 Pa/m=>Vậy: ΔPcb = 1,48.0,85 = 1,26 Pa.
Bảng 4.3 . Tổn thất cục bộ trên đường ống gió tươi tầng 12.
Đoạn ống ω (m/s) Số cút (900) ltđ (m) Rẽ nhánh Giảm ΔP1 (Pa/m) cút T pd (ω) Tổn thất ΔP (Pa) AD 3,28 2 1,48 0,58 1,09 0,85 2,22 9,80 16,67 BC 2,14 0,89 2,22 4,44 DE 2,73 0,70 1,09 2,22 2,47 6,91 EF 2,55 0,75 1,09 2,22 2,15 6,59 FG 2,37 0,81 1,09 2,22 2,30 6,74 GH 2,14 0,89 1,09 2,22 4,45 8,95 HK 2,05 0,78 2,22 4,44 ∑ΔPCB 54,74
Tổn thất tại miệng thổi : 30Pa
Tổn thất ống mềm : 18,5 Pa
Tổng tổn thất trên đường ống cấp gió tươi:
ΣΔP = ∑Pms + ∑Pcb = 34,03 + 54,74+30 +18,5 =137,27Pa