Thiết bị bay hơi:

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống làm lạnh cho nhà máy dệt (Trang 37 - 40)

Thiết bị bay hơilà thiết bị trao đổi nhiệt trong đó môi chất lạnh hấp thụ nhiệt từ môi trờng lạnh và sôi, hóa hơi.

1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng.

a) Thiết bị bay hơi ống vỏ kiểu ngập:

Đợc dùng phổ biến trong hệ thống lạnh có công suất lớn và trung bình,

chất lỏng đợc làm lạnh chảy trong các ống trao đổi nhiệt còn môi chất sôi ở bề mặt ống, trong không gian giữa các ống. Trên một nắp lắp ống dẫn nớc muối (hay một chất tải lạnh khác) vào từ phía trên và các ống xả không khí, nớc. Trong các nắp cũng có các tấm chắn để phân dòng chất tải lạnh kéo dài hành trình của nó do đó làm tăng hiệu quả truyền nhiệt.

H 1.17: Bình bay hơi ống vỏ kiểu ngập lỏng dùng cho môi chất Amoniac

b) Thiết bị bay hơi ống vỏ, môi chất sôi trong ống và trong kênh:

Thiết bị bay hơi ống vỏ đợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống làm lạnh chất trong vòng tuần hoàn kín vì chất lỏng chuyển động phía ngoài ống nên loại trừ đợc sự cố đóng băng trong các ống truyền nhiệt gây nổ ống. Bình bay hơi ống vỏ chùm ống thẳng môi chất sôi trong ống. Các tấm chắn thẳng đứng đặt trong không gian 37

giữa các ống bên trong vỏ để tăng tốc độ chuyển động của chất tải lạnh. Tốc độ chất tải lạnh đi trong bình khoảng 0,3 -0,8m/s. Thiết bị bay hơi kiểu ống vỏ đợc sử dụng để làm lạnh chất tải lạnh, hạ nhiệt độ nó đi khoảng 20k-30K.

H 1.18: Bình bay hơi ống vỏ chùm ống thẳng đứng, môi chất sôi trong ống c) Thiết bị bay hơi kiểu tấm làm lạnh chất lỏng:

H 1.19:Bình bay hơi ống vỏ kiểu tới.

Trong bình bay hơi ống vỏ kiểu tới, nớc phun muối cũng chảy trong các ống, môi chất lỏng chảy thành màng và sôi trên bề mặt chùm ống, lợng lỏng cấp vào là nhỏ nhất nên thực tế không ảnh hởng đến nhiệt độ sôi. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của thiết bị cần đảm bảo tới đồng đều môi chất lạnh trên bề mặt các ống.

2. Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí:

a) Thiết bị bơi hơi làm lạnh không khí kiểu khô:

Thiết bị trao đổi nhiệt bề mặt không khí ( lu động ngoài chùm ống ) thải nhiệt cho môi chất sôi trong ống hoặc cho nớc muối chảy trong ống. Đây là thiết bị bay hơi làm lạnh không khí phổ biến. Khi không khí đợc làm lạnh do truyền nhiệt cho môi chất sôi trong ống gọi là thiết bị làm lạnh trực tiếp.

Nếu không khí đợc làm lạnh nhờ nớc muối hay một chất tải lạnh nào đó chảy trong ống đợc gọi là thiết bị làm lạnh gián tiếp.

H 1.20: Thiết bị làm lạnh không khí kiểu khô bay hơi trực tiếp.

b) Thiết bị làm lạnh không khí kiểu ớt.

Không khí đợc làm lạnh nhờ tiếp xúc trực tiếp với nớc muối lạnh phun ra từ các vòi phun hoặc các lỗ tới nớc đợc sử dụng rộng rãi trong điều hòa không khí.

H 1.21: Thiết bị làm lạnh không khí có vòi phun c) Thiết bị bay hơi làm lạnh hỗn hợp:

Không khí đợc làm lạnh nhờ có chất tải lạnh phun trực tiếp vào luồng không khí, đồng thời nhờ sự trao đổi nhiệt bề mặt. Bộ phận phun nớc (nớc muối ) và dàn làm lạnh là một tổ hợp kiểu khô và kiểu ớt. Đợc sử dụng rộng

rãi trong điều hòa không khí.

H 1.22: Thiết bị bay hơi kiểu hỗn hợp

d) Thiết bị bay hơi làm lạnh bằng nớc và nớc muối:

Để làm lạnh không khí ngời ta dùng chất tải lạnh là nớc hay nớc muối, các chất tải lạnh này lu động trong các ống trao đổi nhiệt dạng xoắn hoặc thẳng ghép hai đầu. Thiết bị này dùng cho điều hòa không khí có máy lạnh làm lạnh bằng nớc.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống làm lạnh cho nhà máy dệt (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w