Lập Quy Trình Công Nghệ

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ thống phanh khí nén tích cực cho ô tô tải (Link Cad: http://bit.ly/phanhkhinentichcuc) (Trang 58 - 63)

5.2.1. Phương pháp tạo phôi

Chi tiết có dạng hình trụ bậc, đường kính lớn nhất là 11 mm. Dạng sản xuất là đơn chiếc.

5.2.2. Thiết kế quy trình công nghệ Nguyên công 1: 3 1 2 65 15 60° 45° S S S Ø 1 0 S S S S

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TÍCH CỰC CHO Ô TÔ TẢI 59

Bước 1 : Tiện mặt ngoài với đường kính 8mm * Định vị:

+ Kẹp phôi lên máy tiện T616 bằng mâm cặp 3 chấu. + Định vị chi tiết bằng bề mặt trụ của phôi.

*Dụng cụ:

+ Dao tiện được chế tạo bằng thép P8. * Chế độ cắt:

+ Tốc độ cắt: V = 145 mm/ph + Chiều sâu cắt: t = 1 mm

+ Lượng chạy dao: S = 0,2 mm/vòng Bước 2 Tiện rãnh 3mm

* Định vị và kẹp chặt:

+ chi tiết được kẹp bằng mâm kẹp 3 chấu cuả máy tiện * Chọn máy:

+ Chọn máy tiện T616 * Chọn dao:

+ Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P8 * Chế độ cắt:

Tiện rãnh rộng 3mm

+ Lượng dư gia công:

8 7 0,5( ) 2

Zmm

 

+ Chiều sâu cắt: t = 0,5 (mm)

+ Lượng chạy dao: Tra bảng 5-11 (Sổ tay công nghệ chế tạo máy) ta có: S = 0,1 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: . . . v v m x y C V k T t S  Trong đó:

T – Trị số trung bình của tuổi bền khi gia công. T = 40 Cv – Hệ số điều chỉnh, tra bảng 5-17(STCNCTM) ta có: Cv = 328, x = 0,12, y = 0,5, m = 0,28

Hệ số: kvk knv. mv.kuv

Trong đó:

kmv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công, tra bảng (5-4): kmv = 1 kuv– Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt, tra bảng (5-6): kuv =1 knv– Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt, tra bảng(5-31): klv = 0,9

Do đó: kv = 0,9.1.1 = 0,9

Vậy: 0,283280,12 0,5.0,9 332,3( / )

40 .1 .0,1

V   mm ph

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TÍCH CỰC CHO Ô TÔ TẢI 60

* Định vị và kẹp chặt:

+ Chi tiết được kẹp chặt trên kẹp 3 chấu của máy tiện * Chọn máy:

+ Chọn máy tiện T15K6 * Chọn dao:

+ Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P8 * Chế độ cắt:

+ Lượng dư gia công: 8 4 2( ) 2

Zmm

 

+ Độ sâu cắt : t=2 mm

+ Bước tiến dao : 0.1 mm/vòng Bước 4 : Tiện cắt đứt chi tiết.

* Chọn dao : dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P8 * Chế độ cắt :

+ Độ sâu cắt : t= 2.5 mm

+ bước tiến dao : s=0.1 mm/vòng Nguyên công 2 và 3 : Phay rãnh thoát khí.

Bước 1: phay rãnh khí số

* Chi tiết được kẹp chặt nhờ đồ gá lắp ghép. Như hình vẽ. * Máy phay: T15K6

* Chọn dao: dao phay đĩa chế tạo bằng thép gió có ký hiệu P8 có độ dày bằng bề rộng của rãnh khí là :

2,5 mm * Chế độ cắt :

+ tốc độ cắt; 148 mm/ phút + chiều sâu cắt : t= 1,2 mm + bước tiến dao : 0,1 mm/vòng Bước 2 : phay rãnh khí số 2

* thay đổi vị trí gá đặt chi tiết bằng nửa mặt trụ đối diện S

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TÍCH CỰC CHO Ô TÔ TẢI 61

* chế độ cắt như ở bước 1.

Nguyên công 4 : Mài các bề mặt làm việc:

* Chọn máy: mài phẳn tinh bằng đá mài hình trụ trêm máy có bàn từ quáy

* Chế độ mài:

+ tốc độ chuyển động của bàn máy: v= 40 m/phút

+ lượng chạy dao theo chiều sâu và vòng quay của bàn : s=0,005 mm Nguyên công 5: Kiểm tra chi tiết.

+ Kiểm tra kích thước chi tiết.

+ Độ nhám các bề mặt làm mặt làm việc + Độ trụ của mặt trụ

0.01

A 0.01

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TÍCH CỰC CHO Ô TÔ TẢI 62 KẾT LUẬN

Đề tài thiết kế hệ thống phanh khí nén tích cực cho xe tải nhỏ là một đề tài còn khá mới nhưng lại được ứng dụng trong thực tiễn. Đây là một đề tài thiết thực, không chỉ góp phần nâng cao kiến thức trong nhà trường mà còn là cơ sở phục vụ cho quá trình nghiên cứu các hệ thống điều khiển phanh khác, đồng thời hỗ trợ cho công tác thiết kế hệ thống phanh hiện đại đang được khai thác ở Việt Nam, đáp ứng được xu hướng phát triển không ngừng của nền công nghiệp ô tô Việt Nam

Trong vài năm trở lại đây, hệ thống phanh khí nén tích cực là một phần không thể thiếu trên các xe tải . Dù đây còn là một vấn đề khá mới với điều kiện công nghệ ô tô ở Việt Nam nhưng lại là rất cần thiết. Do đó đề tài đã thiết kế tính toán một hệ thống phanh khí nén tích cực cho ô tô tải .Phương pháp tiếp cận để giải quyết nhiệm vụ của để tài là tính toán ,thiết kế bản vẽ. Sau khi đi vào tìm hiểu, phân tích những hệ thống đang được sử dụng hiện nay trên các xe, đề tài đã lựa chọn ra một hệ thống phù hợp với xe tham khảo, đồng thời có khả năng hoạt động tốt trên nhiều loại mặt đường khác nhau, ổn định hơn khi phanh, đặc biệt tiện nghi cho các loại xe lắp ráp trong nước và cho người sử dụng.

Với thời lượng 15 tuần để hoàn thành đề tài và một phần kiến thức còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy trong hội đồng và bộ môn để có thể hiểu sâu hơn về đồ án của em.

Trong thời gian thực hiện đề tài, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Hồ Hữu Hải cùng toàn bộ quý thầy cô trong bộ môn ôtô đã giúp đỡ chúng em trong thời gian qua.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TÍCH CỰC CHO Ô TÔ TẢI 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Omron, Catalog “Cylindrical Proximity Sensor E2A”.

[2] Hyundai Sevice, Chonan Technical Service Training Center, “Anti- Lock Brake System for Hyundai Commercial Vehicles”, năm 2010.

[3] Philips Semiconductors, “Rotational Speed Sensors”, năm 1999.

[4] Meritor Wabco, “Antilock Braking System for truck”, năm 2011.

[5] GS.TSKH Nguyễn Hữu Cẩn, “ Lý thuyết ô tô, máy kéo”, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, năm 2005.

[6] Microchip technology, “dspic30F4011/4012 Data sheet, High- performance, 16-bit digital signal controller”,năm 2010.

[7] PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan, “Bài giảng thiết kế tính toán ôtô”, NXB ĐHBK Hà Nội (2007).

[8] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1 và 2)”, NXB Giáo dục (198).

[9] PGS, TS. Ninh Đức Tốn – TS. Đỗ Trọng Hùng, “Hướng dẫn làm bài tập dung sai”, Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội (2000).

[10] Nguyễn Khắc Trai, “Kỹ thuật chẩn đoán ô tô”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2007.

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ thống phanh khí nén tích cực cho ô tô tải (Link Cad: http://bit.ly/phanhkhinentichcuc) (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)