PHÂN CHIA CELL

Một phần của tài liệu bài giảng truyền thông vô tuyến (Trang 56 - 58)

thành các cell nhỏ hơn, mỗi cell nhỏ này chứa trong nó một trạm gốc và bộ giảm công suất tƣơng ứng ở anten và ở bộ phát.

 Phân chia cell làm tăng dung lƣợng của hệ thống tế bào bằng cách làm tăng số lần tái sử dụng kênh.

 Bằng việc định nghĩa các cell mới có bán kính nhỏ hơn các cell nguyên bản lúc ban đầu và bởi việc lắp đặt các cell nhỏ hơn này (gọi là microcell) vào giữa các cell đã tồn tại sẽ làm gia tăng dung lƣợng hệ thống do số kênh đƣợc cộng thêm vào cùng một đơn vị diện tích.

 Phân chia cell cho phép hệ thống phát triển bằng việc thay thế các tế bào lớn bằng các tế bào nhỏ hơn,

trong khi nó không làm thay đổi hệ thống với các

kênh đƣợc cấp phát từ trƣớc để đảm bảo yêu cầu vẫn giữ cho tỉ lệ tái sử dụng đồng kênh Q đƣợc tối thiểu giữa các tế bào cùng kênh.

 Việc phân chia tế bào sẽ làm tăng dung lƣợng của hệ thống bằng phƣơng pháp định lại kích cỡ của hệ thống.

 Bằng cách giảm bán kính R của cell và giữ cho tỉ lệ tái sử dụng cùng kênh D/R không đổi, quá trình phân chia cell sẽ làm tăng số lƣợng kênh trên một đơn vị diện tích.

 Một cách khác để tăng dung lƣợng là giữ cho bán kính cell không đổi và tìm phƣơng pháp để giảm tỉ lệ D/R. Trong cách tiếp cận này,việc nâng cao dung lƣợng sẽ đạt đƣợc bằng cách giảm số cell trong một cluster, vì vậy sẽ tăng khả năng tái sử dụng tần số. Tuy nhiên,nếu thực hiện theo phƣơng pháp này, chúng ta cần thiết phải giảm nhiễu qua lại giữa các kênh mà không phải giảm năng lƣợng phát.

Một phần của tài liệu bài giảng truyền thông vô tuyến (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)