Năm 2011 cú tầm quan trọng đặc biệt đối với phỏt triển kinh tế – xó hội của Việt Nam, bởi đõy là năm đầu tiờn thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm 2011- 2015 và chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội 10 năm 2011- 2020. Đồng thời cũng là năm tiền đề để Việt Nam chuyển sang thực hiện chương trỡnh tỏi cấu trỳc
và chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng nhằm nõng cao sức cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế. Định hướng thu hỳt FDI:
FDI sẽ được định hướng tới cỏc ngành: cụng nghiệp chế tỏc cú giỏ trị gia tăng cao và cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ; khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao, tiết kiệm năng lượng; cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ sạch; cỏc dự ỏn đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cỏc cơ sở y tế và chăm súc sức khỏe hiện đại, xõy dựng hạ tầng kỹ thuật…
Theo đú, cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn nhưng khụng thuộc những ngành tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế sẽ ớt cú cơ hội được xem xột cấp giấy chứng nhận đầu tư dễ dàng như cỏc năm trước; rà soỏt, kiờn quyết thu hồi cỏc dự ỏn vi phạm tiến độ đầu tư khụng cú khả năng triển khai để dành cơ hội cho cỏc nhà đầu tư khỏc. Việc này sẽ hạn chế bớt cỏc nhà đầu tư khụng cú thực lực, muốn giữ chỗ để chuyển nhượng, mua bỏn dự ỏn.
-Chớnh sỏch FDI sẽ cú định hướng và chọn lọc trong việc thu hỳt, phự hợp với cơ cấu kinh tế của cả nước núi chung, từng vựng lónh thổ núi riờng. Trờn tinh thần đú: - Cỏc dự ỏn FDI được lựa chọn cấp phộp phải phự hợp với cơ cấu kinh tế của cả nước; phự hợp với quy hoạch phỏt triển vựng và gắn với liờn kết vựng; gắn với việc phỏt triển cỏc cụm ngành nghề; tớnh đến sự phỏt triển của doanh nghiệp trong nước; xử lý hài hũa mối quan hệ giữa thị trường trong nước và xuất khẩu; gắn với việc chuyển giao cụng nghệ; gắn với đào tạo lao động.
- Cỏc dự ỏn sẽ được xem xột một cỏch cẩn trọng, thậm chớ khụng cấp phộp cỏc dự ỏn tiềm ẩn nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường; những dự ỏn cú quy mụ vốn thấp sử dụng diện tớch đất lớn; những dự ỏn khai thỏc, sử dụng nhiều tài nguyờn và cụng nghệ lạc hậu, khụng cú quy trỡnh chế biến sõu; những dự ỏn tiờu tốn nhiều năng lượng...
- Việc lựa chọn cỏc dự ỏn FDI, đặc biệt là cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, cú ý nghĩa quan trọng sẽ gắn với việc lựa chọn đối tỏc - đõy là tiền đề cơ bản giỳp Việt Nam tham gia vào chuỗi giỏ trị gia tăng toàn cầu.
Cần cú cỏc giải phỏp chớnh sỏch cho năm 2011 và cả trong những năm tiếp theo. -Thứ nhất, đặt ưu tiờn vào ổn định kinh tế vĩ mụ. Nhiệm vụ điều hành ổn định kinh tế vĩ mụ trong thời gian tới tiếp tục rất phức tạp và khú khăn, đũi hỏi Chớnh phủ
và cỏc cơ quan chức năng phải bỏm sỏt tỡnh hỡnh, cú những chớnh sỏch, giải phỏp chỉ đạo điều hành kịp thời và linh hoạt. Cỏc định hướng chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của chớnh phủ trong cả năm cần được cụng bố ngay từ đầu năm để cho người dõn và doanh nghiệp được biết. Những dự kiến thay đổi cụ thể về chớnh sỏch ở từng thời điểm cụ thể trong năm chỉ nờn cụng bố khi chắc chắn sẽ thực hiện. Cựng với thụng tin về quyết định chớnh sỏch, cỏc thụng tin kinh tế vĩ mụ (như nhập siờu, bội chi ngõn sỏch, dự trữ ngoại hối, cỏn cõn thanh toỏn, nợ quốc gia…) phải được cụng khai, minh bạch ở mức cần thiết để người dõn và doanh nghiệp trỏnh bị động trong sản xuất kinh doanh. Cần cú cơ chế phối hợp đồng bộ, toàn diện hơn nữa giữa cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ ngay từ khõu hoạch định chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch tài khoỏ, chớnh sỏch tỷ giỏ và cỏc chớnh sỏch khỏc để giải quyết và đạt được cỏc mục tiờu kiềm chế lạm phỏt, ổn định thị trường ngoại tệ. Chớnh phủ cũng cần nõng cao năng lực dự bỏo và tăng cường phối hợp trao đổi thụng tin giữa cỏc cơ quan dự bỏo và cơ quan giỏm sỏt để đảm bảo thống nhất khi cụng bố.
-Thứ hai, đảm bảo ổn định cỏc cõn đối vĩ mụ. Đối với vấn đề bội chi ngõn sỏch, chớnh phủ cần xỏc định rừ lộ trỡnh và giải phỏp cho việc giảm bội chi và tiến tới cõn đối ngõn sỏch một cỏch tớch cực. Cần cải cỏch lại cơ chế cấp phỏt ngõn sỏch và kiểm soỏt chặt chẽ cỏc khoản chi nhằm đảm bảo chi ngõn sỏch cú hiệu quả. Chi ngõn sỏch cần gắn liền với cụng khai, minh bạch và dõn chủ. Xõy dựng và ỏp dụng cơ chế thưởng phạt cũng như xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm trong quản lý, điều hành ngõn sỏch nhà nước. Đối với vấn đề kiểm soỏt nhập siờu, cần đặt trong tổng thể của tất cả cỏc chớnh sỏch từ chớnh sỏch tài khúa, tiền tệ đến chớnh sỏch tỷ giỏ, từ việc chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu đến phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ vỡ nhập siờu bản chất là vấn đề cơ cấu kinh tế.
-Thứ ba, thực hiện cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả sử dụng và hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế. Để thực hiện điều này, cần tập trung vào tỏi cơ cấu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là cỏc DNNN, theo hướng rà soỏt lại hệ thống doanh nghiệp DNNN, kiờn quyết cắt bỏ cỏc DNNN làm ăn thua lỗ. Bờn cạnh đú, cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn đầu tư từ ngõn sỏch. Nghiờn cứu lại việc phõn bổ và sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần phải được phõn bổ
đến những ngành cú độ lan tỏa lớn, cú giỏ trị gia tăng cao. Ưu tiờn hỗ trợ những doanh nghiệp cú phương ỏn kinh doanh khả thi và những doanh nghiệp cú khả năng tiếp cận được với cụng nghệ hiện đại để giỳp họ trang bị lại thiết bị, cải tiến cụng nghệ nhằm bắt kịp với nền sản xuất của thế giới.
-Thứ tư, tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư và kinh doanh. Khi cựng chung sống trong một mụi trường kinh tế và chớnh sỏch kinh tế, cỏc doanh nghiệp dự là doanh nghiệp nhà nước hay ngoài nhà nước cần cú được sự bỡnh đẳng như nhau về cơ hội kinh doanh. Hơn nữa, khi nền kinh tế ngày càng thị trường húa sõu hơn đũi hỏi phải tỏch biệt giữa chức năng kinh doanh và chức năng hỗ trợ chớnh sỏch kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Điều này sẽ vừa nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp này vừa khụng gõy ra những mộo mú trong nền kinh tế. Ở khớa cạnh khỏc, để tạo mụi trường đầu tư minh bạch cú tớnh cạnh tranh, cần tỏch biệt vai trũ của chớnh phủ là chủ sở hữu ra khỏi vai trũ điều hành chớnh sỏch.
-Thứ năm, để đảm bảo tăng trưởng trước mắt cũng như lõu dài cần giải quyết cỏc “nỳt thắt” của nền kinh tế, đú là cơ sở hạ tầng và cụng nghiệp phụ trợ yếu kộm; chất lượng nguồn nhõn lực thấp; hệ thống tài chớnh cũn bất ổn và mang tớnh đầu cơ; bộ mỏy hành chớnh cồng kềnh, kộm hiệu quả. Thực tế cho thấy, việc thực hiện cỏc chớnh sỏch để giải quyết cỏc “nỳt thắt” này luụn mang lại những tớn hiệu tốt cho dài hạn và khụng làm mộo mú toàn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn. Do vậy, một khi nền kinh tế đó phục hồi trở lại, cần chuyển sang ưu tiờn tập trung giải tỏa cỏc “nỳt thắt” trờn.
KẾT LUẬN.
Mặc dự cú Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành,... đều cú những hoạt động nhằm đẩy mạnh hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nhưng hoạt động xỳc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam chưa được chỳ trọng, chưa được tổ chức một cỏch cú hệ thống, cú chiều sõu. Hoạt động xỳc tiến đầu tư của ta chủ yếu vẫn là khõu ban hành chớnh sỏch, luật lệ. Tuy nhiờn việc điều chỉnh chớnh sỏch, ban hành những chỉ thị, quyết định mới tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư cũng xuất phỏt từ chỗ Chớnh phủ Việt Nam rất lắng nghe ý kiến của cỏc nhà đầu tư và thật sự muốn tạo ra
một mụi trường đầu tư thuận lợi nhất cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cũng cần xỏc định rằng những ưu thế về mụi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam như giỏ lao động rẻ, luật thụng thoỏng.... bõy giờ khụng cũn sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tư nữa. Cỏc nước trong khu vực cũng rỏo riết cải thiện mụi trường đầu tư để nhằm lụi kộo cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Vỡ thế, nếu khụng kịp thời cú những biện phỏp vận động và thu hỳt cỏc nhà đầu tư, nguồn vốn này cú thể hoặc là rơi vào nguy cơ cạn kiệt hoặc là rơi vào tỡnh trạng giảm sỳt về mặt chất lượng dự ỏn và số lượng dự ỏn.
Hy vọng rằng với việc chấm dứt dần những khủng hoảng ở khu vực, cựng với sự nỗ lực cải tiến mụi trường đầu tư và thực hiện tốt việc vận động xỳc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong những năm tới- những năm mở đầu của một thế kỷ mới, Việt Nam lại trở lại được với tốc độ tăng trưởng về mức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài như đó từng đạt được trong giai đoạn đầu khi mới cú Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài.