Thứ nhất, năng lực đào tạo lao động của các trường đại học đủ cả trình độ chuyên môn lẫn ngoại ngữ cao là còn hạn chế. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiên nay, ngoại ngữ là công cụ giao tiếp bắt buộc không thể thiếu đặc biêt trong du lịch, không những thế còn phải có khả năng nói được nhiều ngoại ngữ với bất kỳ cá nhân nào đặc biêt trong lĩnh vực quốc tế và trong kinh doanh lữ hành thì đây là nhân tố quyết định đến hoạt động này. Vậy mà, chính sách đào tạo ngoại ngữ ở các trường đại học hiên nay vẫn chỉ đáp ứng dưới dạng vưa thưa vưa thiếu, thưa về số lượng và yếu về chất lượng (để phục vụ cho kinh doanh lữ hành quốc tế). Đầu ra cho các trường cao đẳng– đại học đào tạo về nghiêp vụ du lịch chỉ đáp ứng được cầu về nhân lực đối với các công ty lữ hành nội địa, còn đối với các công ty lữ hành quốc tế như Hanoi Red Tours vẫn còn nhiều hạn chế.
ĐỖ TRẦN HÀ CHUNG DU LỊCH 49
Thứ hai, quan hê chính trị, văn hóa xã hội của Viêt Nam với các nước khác vẫn chưa thực sự đi vào chiều sâu. Hiên nay, Viêt Nam đã ký Hiêp định, thỏa thuận miễn thị thực với 68 quốc gia, trong đó với 59 nước Hiêp định, thỏa thuận đang có hiêu lực; Hiêp định với 09 nước sau đây chưa có hiêu lực: Ai Cập, Ăng-gô-la, Ixra- en, I-ta-li-a, Xlô-ven-ni-a, Tan-da-ni-a, A-déc-bai-dan, Bun-ga-ri, Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất. Số lượng miễn thị thực đối với hộ chiếu phổ thông còn rất ít, ngoài các nước Châu A ra, cho nên, viêc cung cấp visa, thị thực vẫn còn hạn chế đối với một số nước có tuyến điểm du lịch hấp dẫn trên thế giới tác động lớn tới tính khác biêt trong chương trình du lịch.
Thứ ba, Luật du lịch mới ban hành năm 2005 nên hê thống luật pháp còn thiếu tính đồng bộ, không kịp thời. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Outbound chưa hoàn thiên và còn phức tạp, khó khăn. Công tác tổ chức quản lý ngành trên cơ sở pháp luật và bằng pháp luật thực hiên chưa mang lại hiêu quả như mong đợi.
Thứ tư, trong giai đoạn vưa qua không nằm ngoài quy luật chung hoạt động kinh doanh Outbuond cũng chịu ảnh hường lớn của suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008. Nguyên nhân do các đợt khủng hoảng kinh tế liên tiếp tại các trung tâm kinh tế lớn trên toàn thế giới. Kinh tế sụt giảm làm cho khả năng chi trả cho du lịch bị sụt giảm ảnh hưởng là đương nhiên. Đi đôi với sụt giảm kinh tế là sự bất ổn định về chính trị tại nhiều quốc gia, nạn khủng bố và phản động tăng lên. Điển là với vụ khủng bố tại My vào tháng 11 năm 2009. Chiến sự nổ ra tại nhiều quốc gia gây tâm lý hoang mang cho khách du lịch khi chọn các điểm đến du lịch đi ra nước ngoài.
Thứ năm, Vấn đề về cạnh tranh trong ngành với hoạt động này ngày càng trở nên gay gắt. Đối thủ cạnh tranh cũng phát triển ngày càng mạnh me. Càng ngày lượng đầu tư vào hoạt động này càng tăng dẫn đến viêc phải đối đầu với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh với nguồn vồn và quy mô đầu tư không nhỏ. Đặc biêt là viêc Chính phủ Viêt Nam đã mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh me so với các ngành dịch vụ khác như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm… theo xu thế hội nhập chung của cả nước. Viêt Nam đã có hàng loạt chính sách nhằm phát triển du lịch. Ví
GVHD: Th.S. VƯƠNG QUỲNH THOA Chuyên đề tốt nghiêp
dụ như viêc Tổng cục Du lịch, cam kết tất cả 11 ngành dịch vụ được phân loại theo Hiêp định chung về thương mại và dịch vụ (GATS), trong đó có dịch vụ lữ hành sau khi Viêt Nam gia nhập WTO, ngoài ra, Tổng cục Du lịch cũng đã ban hành hướng dẫn số 498/TCDL-LH về thủ tục cho các doanh nghiêp liên doanh lữ hành quốc tế đưa khách du lịch Viêt Nam ra nước ngoài ngày 04/08/2009. Một số những văn bản dưới luật như Thông tư số 89/2008/TT – BVHTTDL, thông tư số 48/2010/TT – BTC… cũng tạo điều kiên cho các doanh nghiêp nước ngoài nhảy vào thôn tính thị trường kinh doanh lữ hành quốc tế tại Viêt Nam. Viêc mở rộng này cũng có ảnh hưởng to lớn đến các doanh nghiêp lữ hành trong nước.
Thứ sáu, Do kinh nghiêm đi du lịch và lựa chọn trong du lịch của khách hàng còn chưa cao. Không phân biêt được sự khác nhau và chính sách trong các gói hay các tours du lịch khác nhau. Tâm lý đám đông dễ bị dao động chạy theo số lớn ảnh hưởng đến quyết định mang tính chủ quan của khách hàng. Viêc ham giá rẻ trong xu thế tiêu dùng se khiến cho nhiều khách du lịch quyết định đi các gói hay tours du lịch của doanh nghiêp khác cho dù chưa biết hậu quả trong chất lượng phụ vụ du lịch khi giá quá rẻ như vậy.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, trong doanh nghiêp vẫn còn tính trạng xem nhẹ lao động có trình độ chuyên môn nghiêp vụ về lữ hành mà coi trọng lao động có trình độ ngoại ngữ. Do đường lối, chính sách của Hanoi Red Tours là hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực Outbound nên doanh nghiêp thường ưu tiên lao động có khả năng ngoại ngữ hơn, đây cũng chính là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, khả năng kinh doanh của doanh nghiêp do đó hiêu quả kinh doanh chưa cao. Sự đồng đều về chuyên môn và trình độ của nhân viên còn nhiều bất cập. Sự phối kếp hợp của các phòng ban chưa được chặt che, thống nhất khiến cho hiêu quả sự bổ xung, hỗ trợ, thay thế tam thời còn kém trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi nhiều phần và tương đối rộng này.
Thứ hai, quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh đưa khách du lịch Viêt Nam ra nước ngoài chưa được Hanoi Red Tours thực sự chú trọng, còn gặp phải trục trặc
ĐỖ TRẦN HÀ CHUNG DU LỊCH 49
nhỏ đặc biêt khâu xúc tiến hỗn hợp và khâu bán sản phẩm, PR chính xác trung tâm chưa có một bộ phận chuyên biêt về mảng Marketing hoạt động trong lĩnh vực này một cách nghiêm túc, tỉ mỉ và có đầu tư toàn diên. Cụ thể với 1 ví dụ điển hình là sự nhầm lẫn về hình ảnh công ty. Chưa thực sự kinh doanh bắt đầu tư thị trường, không phân đoạn thị trường, không có một thị trường mục tiêu nhất định dẫn đến cụ thể là khâu thiết kế gặp vấn đề.
Thứ ba, Các chương trình du lịch dù đã đổi mới có tính độc đáo hơn nhưng chưa có tính khác biêt vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Sự mới lạ đột phá còn ở mức thấp. Các chương trình du lịch của Hanoi Red Tours hiên nay vẫn chỉ dưng lại ở các tuyến điểm cơ bản. Đặc biêt, đối với các thị trường điểm đến cũ là các nước Châu A, số lượng đối thủ cạnh tranh xuất hiên ngày càng nhiều. giá cả ngày càng rẻ, chất lượng ngày càng ngang nhau thì sự khác biêt của sản phẩm mới là yếu tố quyết định hành vi mua hàng của khách du lịch. Các tuyến điểm chưa có tính mới lạ khác biêt hẳn đặc biêt là các điểm du lịch chính mang tính quyết định vẫn còn dập khuôn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân số lượng khách đi du lịch quốc tế sụt giảm đến các nước Châu A vì sự nhàm chán quen thuộc. Các chương trình du lịch của Hanoi Red Tours vẫn còn mang tính đại trà cao do chưa phân loại được khách hàng.
Thứ tư, mặc dù đã có những tiến bộ trong mặt cải cách khoa học công nghê bằng viêc đầu tư các thiết bị công nghê thông tin, website, có hê thống database khách hàng nhưng thiếu chiều sâu, Hanoi Red Tours vẫn còn hạn chế trong viêc áp dụng công nghê vào hoạt động cho quảng cáo, bán hàng hay thanh toán. Đối với thị trường Outbound, có thể nhận thấy đấy là một thị trường có quy mô lớn, lượng khách là không thường xuyên và không ổn định, nên lựa chọn của khách hàng thường là tour du lịch trọn gói. Hanoi Red Tours vẫn chưa tận dụng lợi thế website của mình trong khâu bán hàng trực tuyến, chưa xác định đúng tầm quan trọng đặc biêt và vai trò của bộ phận này đối với hiêu quả kinh doanh của doanh nghiêp.
Thứ năm, tỉ lê trích lợi nhuận ròng sau thuế của Hanoi Red Tours về công ty mẹ - Công ty Cổ phần Đầu tư Hùng Vương còn cao, chiếm 50% lợi nhuận. Đồng
GVHD: Th.S. VƯƠNG QUỲNH THOA Chuyên đề tốt nghiêp
thời, phương hướng, mục tiêu hiên tại của Hanoi Red Tours là đảm bảo ổn định về doanh thu, chứ không phải lượng khách nhằm thực hiên phát triển ổn định và bền vững. Do đó, viêc mở rộng và đảm bảo thị phần dựa trên quy mô của doanh nghiêp còn gặp nhiều khó khăn.
ĐỖ TRẦN HÀ CHUNG DU LỊCH 49
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH (ÁP DỤNG CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH OUTBOUND ) CỦA TRUNG TÂM LỮ HÀNH QUỐC TẾ
HÀ NỘI – HANOI RED TOURS
3.1. Định hướng, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành (áp dụng cho đối tượng khách Outbound ) của Trung tâm Lữ hành Quốc tế Hà Nội- Hanoi Red Tours giai đoạn 2011- 2015
Giai đoạn 2010 – 2015 sắp tới là một giai đoạn được đánh giá với nhiều tiềm năng cũng như nhiều thách thức mới dành cho ngành du lịch Viêt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh Outbound tại trung tâm lữ hành quốc tế Hà Nội- HRT nói riêng.
Hoạt động kinh doanh Outbound chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động king doanh của trung tâm vì vậy viêc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh này luôn luôn là hướng đi đúng đắn và cần phải được ưu tiên thực hiên hàng đầu trong doanh nghiêp. Trên cơ sở những thành tích đã đạt được trong những năm qua, định hướng, chỉ tiêu đặt ra trong giai đoạn 2011-2015 của trung tâm là:
* Định hướng giai đoạn 2011 – 2015, Hanoi Red Tours cần có những chiến lược kinh doanh cụ thể nhằm đảm bảo vị thế của doanh nghiêp. Hanoi Red Tours cần cải thiên hiêu quả kinh doanh bằng cách cải tổ lại bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực quản lý của lao động. Đạt mức doanh thu tăng đều khoảng 35-40% so với năm trước.
* Đặt mục tiêu song song là gia tăng số lượng khách du lịch Viêt Nam ra nước ngoài thay vì chỉ có mục tiêu tăng doanh thu. Tăng số lượng khách trong giai đoạn này là cần thiết trong tình hình ổn định lại của nền kinh tế cũng như ổn định chính trị toàn cầu. Thị trường cần được phân đoạn lại một cách rõ rang hơn, cần tập trung vào
GVHD: Th.S. VƯƠNG QUỲNH THOA Chuyên đề tốt nghiêp
một thị trường mục tiêu trong một thị trường du lịch vốn đã phức tạp và đa dạng. * Tăng cường mở rộng về quy mô doanh nghiêp, viêc sử dụng vốn hiêu quả. Tăng lợi nhuận, kinh doanh có lãi đạt ở mức cao hơn. Với tỷ suất lợi nhuận cụ thể phải ít nhất đạt mức trên 3%. Tập trung mở rộng theo hướng tăng cường tính ổn định, bền vững của doanh nghiêp.
* Chuyên nghiêp hóa và chuyên môn hóa các bộ phận trong doanh nghiêp. Nâng cao chất lượng dịch vụ chính và các dịch vụ bổ sung. Tăng thu tư các dịch vụ phụ cũng như dịch vụ khác với các nhà cung cấp.
* Giữ vững tỷ trọng và sự cân bằng giữa các hoạt động kinh doanh khác. Đây là các định hướng chính, cơ bản được vạch ra và cần phải được thực thi cho giai đoạn phát triển 2011-2015.
3.2. Thuận lợi và kho khăn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành (áp dụng cho đối tượng khách Out bound) của Trung tâm Lữ hành Quốc tế Hà Nội- Hanoi Red Tours giai đoạn 2011-2015.
Trong thời gian thực hiên các mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 tới đây doanh nghiêp se gặp phải những thuận lợi và khó khăn đối với thị trường vốn luôn có những tiềm năng và thách thức này.
3.2.1. Thuận lợi.
* Với thế mạnh và vị thế, danh tiếng mà trung tâm đã tạo dựng được trong
suốt quá trình hoạt động kinh doanh lâu dài của mình. Đây se là thuận lợi đầu tiên mà công ty có được so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành khác. Viêc hoạt động lâu năm, với bề dầy kinh nghiêm có được của mình và viêc hiểu rõ thị trường hoạt động của mình se giúp cho trung tâm có những xử lí hay đổi mới, phong cách linh hoạt, mềm dẻo với khả năng thích ứng kịp thời.
* Có đội ngũ, cán bộ nhân viên nòng cốt hoả động lâu năm trong lĩnh vực này, giàu kinh nghiêm nghề nghiêp, cam kết gắn bó lâu dài, trung thành với trung tâm. Luôn luôn tâm huyết và xây dựng tạo dựng vào sự phát triển của trung tâm. Đội ngũ này se luôn là lực lượng tiên phong, đi đầu trong mọi hướng vươn lên của trung tâm
ĐỖ TRẦN HÀ CHUNG DU LỊCH 49
trong tương lai.
* Có trụ sở làm viêc ổn định, khá khang trang và tương đối thuận tiên cho viêc giao dịch. Khách hàng se cảm thấy thoải mái khi đến đây gặp và yêu cầu các dịch vụ du lịch. Với sự hài lòng và tâm lý thân thiên, gần gũi dễ tiếp nhận với thiên cảm tốt đối với trung tâm. Có sự đoàn kết cộng tác giữa cán bộ nhân viên trong doanh nghiêp và sự liên kết hỗ trợ trong các phòng ban khác nhau. Đoàn kết nội bộ luôn được giữ vững, duy trì.
* Vì hoạt động lâu năm trong ngành và là một trong ít trung tâm tham gia vào lĩnh vực này sớm nhất, đầu tiên nên trung tâm có những mối quan hê dài lâu, bền vững với cả khách hàng, các doanh nghiêp nhận gửi khách, các nhà cung cấp dịch vụ. Có các mối quan hê được thiết lập cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong lĩnh vực này. Có mạng lưới rộng trong viêc tìm, nhận, gửi các nguồn khách lớn, ổn định và số lượng và chất lượng.
* Giai đoạn 2011-2015 cũng là giai đoạn nền kinh tế toàn cầu phục hồi mạnh me sau giai đoạn suy thoái để bước vào một cao trào giai đoạn kinh tế mới. Hứa hẹn với nhiều ngành kinh tế nói chung và đặc biêt là ngành du lịch dịch vụ nói riêng. Khi kinh tế phát triển đời sống vật chất được nâng lên rõ rêt thì nhu cầu tiêu dùng về du lịch, dịch vụ chăm sóc tinh thần se tư đó tăng lên. Nhu cầu về viêc nghỉ ngơi, thư giãn, tìm hiểu đi, khám phá đến nền văn hoá và vùng đất mới se phát sinh cao. Cầu du lịch có xu hướng tăng se đẩy mạnh hoạt động cung du lịch, cung du lịch se tăng và phát triển hơn.
3.2.2. Khó khăn
* Giai đoạn 2010 -2015 sắp tới được dự báo là giai đoạn rất khó khăn cho thị trường du lịch Viêt Nam. Ap lực cạnh tranh se ngày càng trở nên gay gắt, với nhiều đối thủ cạnh tranh mới có năng lực mới điều kiên tốt và nguồn vốn và sự đầu tư, đặc biêt đối với hoạt động kinh doanh lữ hành đưa khách du lịch Viêt Nam ra nước ngoài. Viêt Nam đã mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh me so với các ngành dịch vụ khác như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm… theo xu thế hội nhập chung của
GVHD: Th.S. VƯƠNG QUỲNH THOA Chuyên đề tốt nghiêp
cả nước. Ngoài ra, Tổng cục Du lịch cũng đã ban hành hướng dẫn số 498/TCDL- LH về thủ tục cho các doanh nghiêp liên doanh lữ hành quốc tế đưa khách du lịch Viêt Nam ra nước ngoài ngày 04/08/2009. Một số những văn bản dưới luật như Thông tư số 89/2008/TT – BVHTTDL, thông tư số 48/2010/TT – BTC… cũng tạo điều kiên cho các doanh nghiêp nước ngoài nhảy vào thôn tính thị trường kinh doanh lữ hành quốc tế trong nước.